Những câu hỏi liên quan
Pham Khanh Huyen
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
20 tháng 10 2019 lúc 19:54

( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8

Chứng tỏ rằng vì :

Ta thấy n phải là số chẵn mà 2n + 2 đã là số chẵn 

2n + 4 đã là số chẵn vì \(⋮\) cho 2

Nên chứng tỏ:

\(n+\left(2.4\right)⋮8\)

=> n + 8 chia hết cho 8

=> ( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
20 tháng 10 2019 lúc 20:02

Ta có : ( 2n + 2 ).( 2n + 4 )   

\(\Rightarrow\) 4n2 + 4n + 8n + 8 

Vì 8n \(⋮\)8 ; 8\(⋮\)8 ; 4n thuộc ước của 8

\(\Rightarrow\)4n2 + 4n + 8n + 8 \(⋮\)8

\(\Rightarrow\)( 2n + 2 )( 2n + 4 ) chia hết cho 8 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mizuki Kanzaki
Xem chi tiết
Yoona Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Nhi
22 tháng 6 2016 lúc 14:26

Đặt d ϵ Ư( 2n+1; 2n+3) ĐK: d ϵ N*

=> 2n+1 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d

=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d => d ϵ Ư(2) => d ϵ {1;2} (vì d ϵ N*)

Mặt khác, d là ước của 2 số lẻ 2n+1 và 2n+3 nên d=1.

=> Ư(2n+1; 2n+3)=1

Vậy 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

  

 

Bình luận (0)
dao tien dat
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
9 tháng 3 2021 lúc 18:35

Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản

Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dao tien dat
Xem chi tiết
Đoàn Văn Doanh
Xem chi tiết
Lại Nguyễn Ngọc Dũng
4 tháng 12 2017 lúc 10:41

Gọi UCLN(2n+1; 2n+3) là d

Ta có:2n+1 chia hết cho d =>2n+3-2n+1 chia hết cho d =>2chia hết cho d =>d thuộc {1:2}

          2n+3 chia hết cho d 

Mà 2n+1 là số lẻ =>d Không thuộc {2}

Vậy d thuộc {1}=>2n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau. 

Bình luận (0)

\(\text{Gọi }\left(2n+1,2n+3\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)=2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

\(\text{Dễ thấy }\hept{\begin{cases}2n+1\text{không chia hết cho 2 }\\2n+3\text{không chia hết cho 2 }\end{cases}}\)

\(\Rightarrow d\ne2\Rightarrow d=1\)

\(\text{Vậy }\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

Bình luận (0)
phuong
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 8 2021 lúc 7:22

\(A_n=1+3+5+7+...+2n-1\)

\(A_1=1=1^2\)

\(A_2=1+3=2^2\)

Ta sẽ chứng minh \(A_n=n^2\).(1)

(1) đúng với \(n=1\).

Giả sử (1) đúng với \(n=k\ge1\)tức là \(A_k=k^2\).

Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\) tức là \(A_{k+1}=\left(k+1\right)^2\)

Thật vậy, ta có: \(A_{k+1}=1+3+5+...+2k-1+2\left(k+1\right)-1\)

\(=A_k+2\left(k+1\right)-1=k^2+2k+1=k^2+k+k+1=\left(k+1\right)^2\)

Ta có đpcm. 

Vậy \(A_n=n^2\)là số chính phương. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiên Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phong
Xem chi tiết