Những câu hỏi liên quan
nguyen thi bich nga
Xem chi tiết
nguyen thi bich nga
6 tháng 11 2019 lúc 21:02

traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài 1 

a)(9+8)x + 16 . 2x = 98 

   17x + 32x          = 98 

         49x              = 98 

           x                = 98 : 49

          x                 = 2 

Bình luận (0)

Bình luận (0)
nguyen thi linh
Xem chi tiết
trần thanh hiếu
26 tháng 10 2018 lúc 16:49

Ta có :x\(⋮\)20;x\(⋮\)24;x\(⋮\)36

\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN{20;24;36}

20=22.5

24=23.3

36=22.32

BCNN{20;24;36}=22.32.5=180

Vậy x=180

Bình luận (0)
Pham Van Hung
26 tháng 10 2018 lúc 17:51

Bạn Hiếu nhầm 1 chút

\(20=2^2.5\)

\(24=2^3.3\)

\(36=2^2.3^2\)

\(BCNN\left(20;24;36\right)=2^3.3^2.5=360\)

Vậy x = 360

Bình luận (0)
Kagamine Len
12 tháng 11 2018 lúc 20:40

20 = 22x5

24 = 23x3

36 = 22x32

Vì X là số tự nhiên khác 0 nên 

x  thuộc BCNN ( 20 ; 24 ; 36 ) =  23 x 3 x 5 = 360

Vậy x = 360

Bình luận (0)
vuong thuy quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
23 tháng 11 2015 lúc 18:00

a) 7 chia hết cho x+ 1

x + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 7 => x = 6

x  thuộc {0;6}

x.y = 36 = 1.36 = 2.18 = 3.12 = 4.9 = 

Vậy các cặp( x ; y )là: (1;36) ; (2;18) ; (3;12) ; (4;9)

2n + 2 chia hết cho x   + 2

2x + 4 - 2 chia hết cho x + 2

2 chia hết cho x + 2

x + 2 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}
Mà x là số tự nhiên nên x=  0

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Bảo
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
1 tháng 1 2017 lúc 10:50

2x + 16 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1

Có 2(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 14 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(14)

=> x + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

=> x thuộc {0; -2; 1; -3; 6; -8; 13; -15}

x +11 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

Có x + 1 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(10)

=> x + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

=> x thuộc {0; -2; 1; -3; 4; -6; 9; -11}

Bình luận (0)
zZzNguyễnLêQuanAnhzZz
1 tháng 1 2017 lúc 10:52

2x+16 chia hết cho x+1

=>2x+2+14 chia hết cho x+1

=>14 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {14;7;1}

=> thuộc {13;6;0)

x+11 chia hết cho x+1

=>x+1+10 chia hết cho x+1

=> 10 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {10;5;2;1}

=>x thuộc {9;4;1;0}

Bình luận (0)
Duong Thu Ngan
Xem chi tiết
QuocDat
7 tháng 1 2018 lúc 12:38

a/ \(2n+12⋮n+2\)

Mà \(n+2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+12⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)

Suy ra :

+) n + 2 = 1 => n = -1 (loại)

+) n + 2 = 2 => n = 0

+) n + 2 = 4 => n = 2

+) n + 2 = 8 => n = 6

Vậy ......

b/ \(3n+5⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮n-2\\3n-6⋮n-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow11⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=11\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\left(loại\right)\\n=9\end{cases}}\)

Vậy ..

Bình luận (0)
QuocDat
7 tháng 1 2018 lúc 12:40

a/ \(\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x^2=-1\left(loại\right)\end{cases}}\) 

Vậy ....

b/ \(\left(x+7\right)\left(x^2-36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=0\\x^2-36=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x^2=36\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=6or=-6\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
hoang anh tuyet
Xem chi tiết
ngonhuminh
21 tháng 10 2016 lúc 2:36

a.  x=4k+2 (k thuoc n)

b. x=4k

x=4k+1

x=4k+3

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Alexandra  Jade
12 tháng 11 2016 lúc 20:27

tất cả câu này đều giống nhau nên mình làm 1 phần. Xong bạn làm theo roi k cho mình nhé

Tim x:

a) 16 chia het cho x => x là Ư(16)

Ư(16)= 1; 2;4;16 ( mình ko viết đc ngoặc nhọn nhé)

=>x thuộc 1;2;4;16

Bình luận (0)
Alexandra  Jade
12 tháng 11 2016 lúc 20:28

b) 6 chia het cho x +2

c) 5 chia het cho 2 - x

d) 3x + 5 chia het cho x

đ) x + 7 chia het cho x + 5

e) x - 4 chia het cho x +3

g) 2x + 7 chia het cho x + 1

h) 3x + 6 chia het cho x - 1 

bạn lập bảng nhé 

Bình luận (0)
Asuna Yuuki
12 tháng 11 2016 lúc 20:30

a)  Vì 16 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( 16 )

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

b) Vì 6 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư ( 6 )

=> x + 2 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 4 }

c) Vì 5 chia hết cho 2 - x

=> 2 - x thuộc Ư ( 5 )

=> 2 - x thuộc { 1 ; 5 }

=> x = 1

Bình luận (0)
Nguyen sy tuan
Xem chi tiết
Nguyen sy tuan
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
20 tháng 11 2017 lúc 21:51

x=17,15,13,11,9,7,5,3,1

x=4

Bình luận (0)
linh_ly
Xem chi tiết

a; 90 ⋮ \(x\) và 26 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\in\) ƯC(90; 26)

  90 = 2.32.5; 26 = 2.13

ƯCLN(90; 26) = 2

\(x\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

Vì 10 < \(x\) < 30 nên \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)

Bình luận (0)

c; 150 ⋮\(x\) ; 84 ⋮ \(x\); 30 ⋮ \(x\)

   \(x\in\) ƯC(150; 84; 30) 

150 = 2.3.52; 84 = 22.3.7; 30 = 2.3.5

ƯCLN(150;84;30) = 2.3 = 6

\(x\in\) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}

Vì 0 < \(x< 16\)

Vậy \(x\in\) {1; 2; 3; 6}

Bình luận (0)

70 ⋮ x và 84 ⋮ x 

⇒x \(\in\) ƯC(70,26)

70 = 2 . 5 . 7 

84 = 22 . 3 . 7 

UCLN(70,84) =  2 . 7  = 14  

UC(70,84) = Ư(14) {1;2;7;14} 

x>8 ⇒ x\(\in\){14}

Vậy x \(\in\) {14} 

Bình luận (0)