Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc Tuấn
Xem chi tiết
● Chi An ●
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
21 tháng 7 2021 lúc 20:22

`x` tỉ lệ thuận với `y => x/y=(x_1)/(y_1)=(x_2)/(y_2)`

`<=> x_1 y_2=x_2 y_1 <=> (y_1)/(y_2) = (x_1)/(x_2)`

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

` (y_1)/(y_2) = (x_1)/(x_2)=(y_1-x_1)/(y_2-x_2)=(-2)/(-4-3)=2/7`

`=> y_1=-8/7`

`x_1=6/7`

Bình luận (0)
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 19:44

a: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

=>\(\dfrac{x_1}{2}=\dfrac{-3}{4}:\dfrac{1}{7}=-\dfrac{3}{4}\cdot7=-\dfrac{21}{4}\)

=>\(x_1=-\dfrac{21}{4}\cdot2=-\dfrac{21}{2}\)

b: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

=>\(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_1}{3}\)

mà \(y_1-x_1=-2\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_1}{3}=\dfrac{y_1-x_1}{3-\left(-4\right)}=-\dfrac{2}{7}\)

=>\(x_1=\dfrac{-2}{7}\cdot\left(-4\right)=\dfrac{8}{7};y_1=\dfrac{-2}{7}\cdot3=-\dfrac{6}{7}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Thái Thiên Trang
Xem chi tiết
Freya
11 tháng 1 2017 lúc 17:16

x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận

nên x1/y1 = x2/y2

suy ra x1=x2.y1/y2 = 2.(-3/4):1/7 =-21/2

b) x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận

nên x1/y1 = x2/y2

<=> x1/x2 = y1/y2 = (y1-x1)/(y2-x2) (theo t/c của dãy tỷ số bằng nhau)

Thay số ta có:

x1/(-4) = y1/3=-2/(3-(-4))

<=> x1/(-4) = y1/3=-2/7

suy ra:

x1 = (-4).(-2/7)=8/7

y1 = 3.(-2/7)=-6/7 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
Vũ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Đạo
22 tháng 11 2019 lúc 20:00

a, Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

=>y1/x1=y2/x2

=>-3/x1=-2/5

=>-2x1=-3*5

=>-2x1=-15

=>x1=-15/-2=7,5

b,Tương tự câu a ta cũng có x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

=>y1/x1=y2/x2

=>y2/x2=3/2

=>x2/3=y2/2

Áp dụng T/C dãy tỉ số bằng nhau

x2/2=y2/3=x2+y2/3+2=10/5=2

Vì x2/2=2=>x2=4

Vì y2/3=2=>y2=6

Vậy x2=4,y2=6

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Anh Lưu
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
17 tháng 6 2016 lúc 0:54

a) y = kx

=> y2 = k * x2 => k = y2/x2 = -2/5

Mà: y1 = k * x1 => x1 = y1 : k = -3 : -2/5 = 3*5/2 = 15/2.

b) y = hx

=> y1 = h * x1 => h = y1/x1 = 3/2

Mà: y2 = h * x2 => y2/x2 = 3/2

Tổng số phần bằng nhau là 3 + 2 = 5 phần => 1 phần = 10 : 5 = 2

y2 = 3*2 = 6

x2 = 2*2 = 4.

Bình luận (0)
Hi Say
Xem chi tiết
havy02
Xem chi tiết
Đinh Thị Khánh Linh
8 tháng 8 2018 lúc 21:11

a, Theo tính chất của tỉ lệ thuận ta có:

x1y1=x2y2=x1−34=217x1y1=x2y2=x1−34=217

⇒x1=(−34⋅2):17=−32⋅7=−212⇒x1=(−34⋅2):17=−32⋅7=−212

Vậy..............................

b, Theo t/c của tỉ lệ thuận ta có:

x1x2=y1y2x1x2=y1y2 hay x1−4=y13x1−4=y13

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

x1−4=y13=y1−x13−(−4)=−27x1−4=y13=y1−x13−(−4)=−27

⇒⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪x1=−27⋅(−4)=87y1=−27⋅3=−67⇒{x1=−27⋅(−4)=87y1=−27⋅3=−67

Vậy.............

Bình luận (0)
Lê Đỗ Hạnh Uyên
Xem chi tiết