Những câu hỏi liên quan
Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
29 tháng 7 2015 lúc 14:26

Không tìm được vì

45x chia hết cho 5

10y chia hết cho 5 => Tổng Chia hết cho 5 nhưng -20112012 không chia hết cho 5 nên không thể tìm được 2 số nguyên x, y

zZz Cool Kid_new zZz
4 tháng 2 2018 lúc 19:41

 45 ⋮ 5, x ∈ Z => 45x ⋮ 5

10 ⋮ 5, y ∈ Z => 10x ⋮ 5

Ta có 45x + 10y ⋮ 5 mà -20112012 không chia hết 5

Vậy không tìm được hai số nguyên x, y sao cho 45x + 10y = 20112012

Cao Bùi
2 tháng 5 2023 lúc 16:21

ko

Vì 45 ⋮ 5, x ∈ Z => 45x ⋮ 5

Và 10 ⋮ 5, y ∈ Z => 10x ⋮ 5

Mà -20112012 ko chia hết cho 5 

nên ko tìm đc x,y thỏa mãn

Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết
Ky jack
Xem chi tiết
thiện nhơn
Xem chi tiết
nguyện quốc khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Nga
Xem chi tiết
Rem Ram
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:15

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:13

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:22

3)

a) (2x + 1)(y + 3) = 10

=> 2x + 1 và y + 3 là các ước của 10

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Lập bảng giá trị:

2x + 111025
y + 310152
x04,50,52
y7-22-1

Đối chiếu điều kiện x,y ∈ N

=> x = 0, y = 7

Vậy x = 0, y = 7

Trịnh Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
5 tháng 1 2021 lúc 19:54

Lan là người nói đúng nhất.

Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.

Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.

Ta có: a – (–b) = a + b.

Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).

Ví dụ:

3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.

hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.

ngọc hà nguyễn
5 tháng 1 2021 lúc 19:52

Hồng đúng vì có trường hợp hiệu hai số nguyên lớn hơn số bị trừ 

VD:Số trừ: 10

Số bị trừ: 2

10-2=8

(Đây là ý kiến riêng của mình)

anphuong
5 tháng 1 2021 lúc 21:05

Hồng đúng vì TH hiệu hai số nguyên lớn hơn SBT

VD;ST:a

SBT:b

a-b=c

ANTHEA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2023 lúc 19:15

\(3x+7⋮x-1\)

=>\(3x-3+10⋮x-1\)

=>\(10⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

Võ Hoàng Minh
28 tháng 12 2023 lúc 20:26

3x+7chia het cho x-1

suy ra 3x chia het cho x-1và 7chia het cho x-1

suy ra x-1 thuộc ước cua 7

ước của 7 là 1 và 7

Vậy x = 6 hoặc 0