Những câu hỏi liên quan
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
noname
9 tháng 5 2021 lúc 18:00

a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm).

b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) năm trên đường tròn (O; 2cm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
9 tháng 5 2021 lúc 18:01

a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm).

b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) năm trên đường tròn (O; 2cm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Hoàng
1 tháng 12 2021 lúc 19:22

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Khùng Điên
25 tháng 4 2017 lúc 10:31
Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d,R,r
(O,R) dựng (O’,r’) 0 D<R-r
(O;R) ở ngoài nhau (O’;r) 0 D>R+r
Tiếp xúc ngoài 1 D=R+r
Tiếp xúc trong 1 D=R-r
Hai đường tròn cắt nhau 2 R-r<d<R+r
Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 5 2021 lúc 17:59

Vẽ OM⊥AB⇒OM⊥CD. 

Xét đường tròn (O;OC)  (đường tròn nhỏ) có OM là một phần đường kính, CD là dây và  OM⊥CD nên M là trung điểm của CD hay MC=MD (định lý)

Xét đường tròn (O;OA)   (đường tròn lớn) có OM là một phần đường kính, AB là dây và OM⊥AB nên M là trung điểm của AB hay MA=MB (định lý)

Ta có MA=MB  và MC=MD (cmt) nên trừ các đoạn thẳng theo vế với vế ta được MA−MC=MB−MD ⇒AC=BD.

Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Hoàng
1 tháng 12 2021 lúc 17:58

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Dương
17 tháng 12 2021 lúc 11:53

Giả sử C nằm giữa A và B (trường hợp D nằm giữa A và B chứng minh tương tự).

Kẻ OH⊥CD . Ta có: HA=HBHC=HD. Từ đó ta chứng minh được AC=BD.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2018 lúc 14:49

Ta có bảng sau:

Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r
(O; R) đựng (O'; r) 0 d < R - r
Ở ngoài nhau 0 d > R + r
Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r
Tiếp xúc trong 1 d = R – r
Cắt nhau 2 R – r < d < R + r
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2019 lúc 12:09

Ta có bảng sau:

Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r
(O; R) đựng (O'; r) 0 d < R - r
Ở ngoài nhau 0 d > R + r
Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r
Tiếp xúc trong 1 d = R – r
Cắt nhau 2 R – r < d < R + r
Bình luận (0)
Shu Kurenai
Xem chi tiết
Shu Kurenai
4 tháng 7 2017 lúc 20:59

Chỉ có một chú ý với bài này, đó là: |-13| = 13

Giải bài 105 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Vũ Thành Phong
4 tháng 7 2017 lúc 20:59

nó tự hỏi tự làm mà

Tí nó trả lời ngay

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 7 2017 lúc 21:02

Báo cáo AD đê nó gian lận tk kìa =))

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 1 2019 lúc 15:56

a) Lần lượt em điền như sau

Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê

- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sao, gió nâng cánh diều

b) Vua Hùng một sáng đi săn

Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này

Dân dâng một quả xôi đầy

Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi

- Nơi ấy ngôi sao khuay

Soi vào trong giấc ngủ

Ngọn đèn khuya bóng mẹ

- Sáng một vầng trên sân

- Nơi cả nhà tiễn chân

Anh tôi đi bộ đội

Bao niềm vui nỗi đợi

Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 8 2019 lúc 5:04

a) Lần lượt em điền như sau

Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê

- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sao, gió nâng cánh diều

b) Vua Hùng một sáng đi săn

Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này

Dân dâng một quả xôi đầy

Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi

- Nơi ấy ngôi sao khuay

Soi vào trong giấc ngủ

Ngọn đèn khuya bóng mẹ

- Sáng một vầng trên sân

- Nơi cả nhà tiễn chân

Anh tôi đi bộ đội

Bao niềm vui nỗi đợi

Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
9 tháng 5 2021 lúc 9:44

Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có:

    AB ⊥ OO' và AI = IB = 12

Áp dụng định lí Pitago, ta được:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 (cm)

Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Tương tự như trường hợp 1, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 (cm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Trang
2 tháng 11 2021 lúc 8:00

loading...  loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Uyên
2 tháng 11 2021 lúc 13:08

Gọi II là giao điểm của OO′OO′ và ABAB. Ta có: AB⊥OO′AB⊥OO′ và AI=IB=12AI=IB=12cm Dùng định lí Py-ta-go, ta tính được : OI=16OI=16cm, IO′=9IO′=9cm. Do đó: - Nếu OO và OO ' nằm khác phía đối với ABAB (h.a) thì OO′=16+9=25OO′=16+9=25(cm). - Nếu OO và OO ' nằm cùng phía đối với ABAB (h.b) thì OO′=16−9=7OO′=16−9=7(cm). - Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có: AB ⊥ OO' và AI = IB = 12 Áp dụng định lí Pitago, ta được: Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 (cm) - Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB Tương tự như trường hợp 1, ta có: Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 (cm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa