Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gaming Minecraft
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết

Bài 119

\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19

\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37

   Bài 120 

\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59

\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57

    Bài 121 

a; 3.k \(\in\) P ⇔ k = 1

b; 7.k  \(\in\) P ⇔k = 1

PHAN THU AN
Xem chi tiết
Ahihi
Xem chi tiết
Trần Nam Hải
5 tháng 11 2019 lúc 21:36

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

Khách vãng lai đã xóa
Ahihi
5 tháng 11 2019 lúc 21:39

Cảm ơn bn nha

Khách vãng lai đã xóa
Ahihi
5 tháng 11 2019 lúc 21:46

Nhưng bn cho mk hỏi p*1 là gì vậy

Khách vãng lai đã xóa
N.T.M.D
Xem chi tiết
Anandi Singh
Xem chi tiết
chử mai
6 tháng 10 2017 lúc 21:53

ta có (n+3)(n+1) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1-3\\n=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=0\end{cases}}}\)

                                                                                                                                Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow\)n=0

Nguyen Tuan Dat
Xem chi tiết
Đinh Lê Hồng Tín
Xem chi tiết
Trần Dương
17 tháng 2 2015 lúc 14:27

Vì p là số nguyên tố, nên ta có:

Xét p=2 thì p+1=2+1=3 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+3=2+3=5 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+5=2+5=7 là số nguyên tố(thoả mãn)

Xét p>2 thì p không chia hết cho 2 nên p chia 2 dư 1.

Nếu p chia 2 dư 1 thì p =2k+1 nên p+3=2k+1+3=2k+4 chia hết cho 2 là hợp số(loại)

Vậy p=2

Lãnh Hạ Thiên Băng
25 tháng 10 2016 lúc 9:50

Vì p là số nguyên tố, nên ta có:

Xét p=2 thì p+1=2+1=3 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+3=2+3=5 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+5=2+5=7 là số nguyên tố(thoả mãn)

Xét p>2 thì p không chia hết cho 2 nên p chia 2 dư 1.

Nếu p chia 2 dư 1 thì p =2k+1 nên p+3=2k+1+3=2k+4 chia hết cho 2 là hợp số(loại)

Vậy p=2

t;font-family:"Segoe UI";color:#333333'>Đáp số .........

Duy Saker Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết