Hai lò xo độ cứng k 1 = 100 N / m ; k 2 = 300 N / m .Tìm độ cứng của hệ lò xo mắc theo hai trường hợp mắc nối tiếp và song song.
Hai lò xo L 1 , L 2 có độ cứng k 1 = 100 N / m v à k 2 = 150 N / m được móc vào nhau. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn 1 đoạn Δl. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δl như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Tính độ cứng k của lò xo đó.
A. 120 N/m.
B. 60 N/m.
C. 100 N/m.
D. 200 N/m.
Đáp án B
Hai lò xo ghép nối tiếp, độ cứng lò xo là
Một lò xo có các vòng giống hệt nhau có chiều dài tự nhiên là l 0 = 24 c m , độ cứng k = 100 N/m. Người ta cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài l 1 = 8 c m v à l 2 = 16 c m . Tính độ cứng k 1 v à k 2 của mỗi lò xo tạo thành.
A. 300 N/m; 500 N/m.
B. 300 N/m; 150 N/m.
C. 200 N/m; 150 N/m.
D. 150 N/m; 150 N/m.
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100 N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5 cm, lò xo B dãn 1 cm. Tính độ cứng của lò xo B.
A. 100 N/m.
B. 25 N/m.
C. 350 N/m.
D. 500 N/m.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N / m , vật nặng có khối lượng m = 100 g , lấy π 2 = 10 . Số dao động con lắc thực hiện được trong 1 s là
A. 0,2
B. 5
C. 10
D. 20
Đáp án B
+ Tần số dao động của con lắc là f = 1 2 π k m = 1 2 π 100 0 , 1 = 5
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g, lấy π2 = 10. Số dao động con lắc thực hiện được trong 1 s là
A. 0,2.
B. 5.
C. 10.
D. 20.
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m, khối lượng m = 100 g. Chu kì dao động của con lắc lò xo là:
A. T = 20 s.
B. T = π / 10 s
C. T = 9,93 s.
D. T = 40 πs
Đáp án B
Chu kì dao động của con lắc lò xo T = 2 π m k = π 10 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 500 g. Khi vật cân bằng lò xo dãn:
A. 5 cm.
B. 2 cm.
C. 4 cm.
D. 2,5 cm.
Đáp án A
+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 500 g. Khi vật cân bằng lò xo dãn:
A. 5 cm.
B. 2 cm.
C. 4 cm.
D. 2,5 cm.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 500 g. Khi vật cân bằng lò xo dãn:
A. 2 cm.
B. 2,5 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Đáp án D
Ta có độ dãn của lò xo khi vật cân bằng: ∆ l = mg k = 0 , 5 . 10 100 = 5 cm
Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 (N/m) được đặt nằm ngang, một đầu cố định. Kéo lò xo một lực có độ lớn 2N theo phương ngang. Thế năng cực đại của lò xo lúc đó là
A. 0,04J
B. 0,02J
C. 200J
D. 400J
Đáp án B
- Độ dãn cực đại của lò xo:
- Thế năng cực đại của lò xo: