Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho góc HOI = 35 độ ; góc HOK = 80 độ.
A ) Tính góc IOK ?
B ) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK.
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia tia OH ,vẽ hai tia OI và OK sao cho HOI =350,HOK=800
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH , vẽ hai tia OI và OK sao cho HOI=35*;HOK=80*
a) Tại sao tia OI nằm giửa 2 tia OH và OK,Tính goc IOK?
b0 Gọi OM là tia đối của tia OI.Góc nào kề bù với góc IOK ,tính số đo góc đó?
giúp mk với nhé!
e lp 5 nên ko bt lm thông cảm nhe =)))
trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH . vẽ hai tia OI và OK ,sao cho HOI= 35 , HOK=80
a tính goc IOK
b gọi tia OJ là tia đối của tia OI . tính số đo góc kề bù với góc IOK
(hinh bn tu ve nha!)
a.Tren cung mot nua mat phang bo chua tia OH, ta co:\(\hept{\begin{cases}\widehat{HOI}=35^o\\\widehat{HOK=80^o}\end{cases}}\)
=>\(\widehat{HOK}>\widehat{HOI}\)
=>\(Tia\)\(OI\)\(nam\)giua hai tia OH va OK.
=>HOI+KOI=HOK
=>IOK=HOK-HOI
=80o-35o
=45o
b.Moi tia chung goc deu nam giua hai tia doi nhau nen tia OK nam giua hai tiaOI va OJ
=> IOK va KOJ la hai goc ke bu
=>IOK+KOJ=IOJ
=>KOJ=IOJ-IOK
=180o-45o=1350
----Chuc bn hok to-----
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH:
a) Vẽ góc HOI có số đo 35 độ, góc HOK có số đo 80 độ .
b) Trong ba tia OH, OI, OK tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Trên nửa mặt phẳn bờ chứa tia OH, vẽ hai tia OI,OK sao cho góc HOI = 35 độ , HOK = 80 độ
a) Tính góc IOK ?
b) Gọi OJ là tia đối của tia OI , tính số đo góc kề bù với góc IOK
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, vẽ hai tia OI, OK sao cho ^IOH = 93°, ^KOH = 146°. Tính số đo góc IOK.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OG, vẽ hai tia OH, OI sao cho ^HOG = 44°, ^IOG = 123°. Tính số đo góc HOI
Giải
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OG có \(\widehat{HOG}< \widehat{IOG}\left(44^0< 123^0\right)\)
\(\Rightarrow\) Tia OH nằm giữa tia OG và OI.
\(\Rightarrow\) \(\widehat{HOG}+\widehat{HOI}=\widehat{GOI}\)
hay \(44^0+\widehat{HOI}=123^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HOI}=123^0-44^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HOI}=123^0-44^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HOI}=79^0\)
Vậy \(\widehat{HOI}=79^0\)
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox. Xác định hai tia oy và oz sao cho xOy=30 độ; xOz=60 độ.
a) Hãy chứng tỏ tia phân giác của góc xOz.
b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOy
Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho góc HOI= 35\(^{^o}\) ; góc HOK= 80\(^o\)
a)Tính góc IOK?
b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK
Bài 14 Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho
a) Tính BOC ? b) Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC . Tính AOD ?
Bài 15 Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết xOy=110, gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x’Ot .
Bài 16 Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt=60; yOx=120
. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao?
b) So sánh Oy và Ot .
) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?
a, Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:
Góc xOy = 30 độ ; góc xOz = 60 độ
=> Góc xOy < góc xOz
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = zOx
=> 30 độ + yOz = 60 độ
=> yOz= 60 độ - 30 độ= 30 độ
=> xOy = yOz (=30 độ)
Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz; góc xOy = góc yOz
=> Oy là tia phân giác của góc xOz
b, Vì 2 tia Ox và Ot là 2 tia đối nhau
=> Góc xOy và yOt là 2 góc kề bù
=> tOy + yOx = 180 độ
=> tOy + 30 độ = 180 độ
=> tOy= 180 độ - 30 độ= 150 độ
Kết luận
#k nha
a, Vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, góc HOI = 35 độ < góc HOK = 80 độ
=> Tia OI nằm giữa hai tia OH và OK
=> KOI + HOI = KOH
=> KOI + 35 độ = 80 độ
=> KOI = 80 độ - 35 độ = 45 độ
- Tất cả bài trên mk đều làm đc, k cho mk mk lm tiếp cho, mấy bài này dễ mà, mk mỏi tay r, vì các câu dưới tương tự câu trên.
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oh vẽ tia OI và OK sao cho goc HOI = 30o,HOK = 80o.
a, góc IOK = ?
b,OI co la phan giac cua goc HOK ko? Vì sao
c,Goi OJ là tia đối ƠI.Tính số đo góc kề bu với góc IOK
(Tia Oj hơi ngắn nhé!)
a) Ta có: \(\widehat{iOk}=\widehat{hOk}-\widehat{hOi}=80-30=50\) độ
b) \(Oi\)không phải là phân giác \(\widehat{hOk}\)vì dù \(Oi\)nằm giữa \(Ok\)và \(Oh\)nhưng \(\widehat{kOi}\)không bằng \(\widehat{hOi}\)và càng không bằng \(\frac{\widehat{hOk}}{2}\)
c) Ta có: góc kề bù với \(\widehat{iOk}\)là \(\widehat{kOj}\)
\(\Rightarrow\widehat{kOj}=180-\widehat{iOk}=180-50=130\)độ
Ps: Check lại coi mình viết lộn " i;j.." gì không nhé.