Những câu hỏi liên quan
Romance
Xem chi tiết
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Chi Chi
Xem chi tiết
tam mai
13 tháng 7 2019 lúc 14:25

a) BOC=180-(OBC+OCB)=180-(1/2.ABC+1/2.ACB)=180-[1/2(ABC+ACB)]=180-{1/2[180-BAC]}=180-1/2.120=180-60=120 độ

Bình luận (0)
Cả Út
13 tháng 7 2019 lúc 14:52

A B C D E O F

a, tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 (đl)

góc BAC  = 60 (gt)

=> góc ABC + góc ACB = 180 - 60 = 120     (1)

BD là phân giác của góc ABC (gt) => góc DBC = 1/2*góc ABC (tc)

CE là phân giác của góc ACB (gt) => ECB = 1/2*góc ACB (tc)

=> góc DBC + góc ECB = 1/2*góc ABC + 1/2*góc ACB = 1/2(góc ABC + góc ACB) và (1)

=> góc DBC + góc ECB = 1/2*120 = 60 

xét tam giác OBC có : góc OBC + góc BCO + góc BOC = 180 (đl)

=> góc BOC = 180 - 60 = 120

b,  góc BOC + góc BOE = 180 (kb) mà góc BOC = 120 (câu a)

=> góc BOE = 180 - 120 = 60   (2)

OF là phân giác của góc BOC (gt) 

=> góc BOF = 1/2*BOC = góc FOC (tc) mà góc BOC = 120 (câu a)

=> góc BOF = 1/2*120 = 60  = góc FOC   (3)

(2)(3) => góc BOF = góc BOE 

xét tam giác BOF và tam giác BOE có  : BO chung

góc ABO = EBO = góc FBO do BO là phân giác của góc ABC (gt)

=> tam giác BOF = góc BOE (g-c-g)

c, góc DOC = góc BOE (đối đỉnh) mà góc BOE = 60 (Câu b)

=> góc DOC = 60

góc FOC = 60 (câu b)

=> góc DOC = góc FOC 

xét tam giác DOC và tam giác FOC có : OC chung

góc FCO = góc DCO do OC là phân giác của góc BCA (gt)

=> tam giác DOC = tam giác FOC (g-c-g)

=> OD = OF (Đn)

tam giác OEB = tam giác OFB (câu b) => OE = OF (đn)

=> OE = OF = OD 

d, góc EOB + góc BOF = góc EOF 

mà góc EOB = góc BOF = 60

=> góc EOF = 60.2 = 120    (4)

góc FOC + góc OCD = góc FOD 

mà góc FOC = góc OCD = 60

=> góc FOD = 60.2 = 120   (5)

(4)(5) => góc FOD = góc EOF = 120

xét tam giác EOF và tam giác DOF có : OF chung

OE = OD (Câu c)

=> tam giác EOF = tam giác DOF (c-g-c)

=> EF = DF (đn)

=> tam giác EFD cân tại F (đn)       (6)

OE = OF => tam giác OEF cân tại O => góc OFE = (180 - góc EOF) : 2 

mà góc EOF = 120 (cmt)

=> góc EFO = (180 - 120) : 2 = 30

tương tự cm được góc OFD = 30 

mà góc OFD + góc EFO = góc EFD 

=> góc EFD = 30 + 30 = 60      và (6)

=> tam giác EFD đều (tc)

Bình luận (0)
Phạm Hương
Xem chi tiết
Phạm Hương
Xem chi tiết
duy phong
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
5 tháng 2 2017 lúc 13:49

cần vẽ hình 0 bạn

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
13 tháng 11 2017 lúc 21:21

k đúng mik nếu các bạn có thể nha!Cảm ơn các bạn^_^

Bình luận (0)
Eternal friendship
17 tháng 12 2017 lúc 13:19
BAC^2=90độ+602=120độ⇒BOF^=COF^=120độ2=60độ" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:table-cell !important; float:none; font-size:20.32px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:27.086em; padding:1px 0px; position:relative; text-align:center; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; width:10000em; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml mjx-full-width">

Ta lại có: góc BOC= góc EOD=120độ và góc EOD+góc DOC=180độ(theo tính chất của hai góc kề bù)

=>góc DOC=180độ-góc EOD

=>góc DOC=180độ-120độ=60độ

mà góc DOC=góc EOB(đối đỉnh)

nên góc DOC=góc EOB=60độ

*,Xét tam giác EOB và tam giác FOB có:

góc EBO= góc FBO(gt), BO:cạnh chung, góc EOB=góc FOB(=60độ)

Do đó tam giác EOB=tam giác FOB(g.c.g)

=>OE=OF(cặp cạnh tương ứng)(1)

chứng minh tương tự sẽ chứng minh được tam giác DOC= tam giác FOC

=> OD=OF(cặp cạnh tương ứng)(2)

từ (1) và (2) suy ra OE=OD=OF(đpcm)

b, Xét tam giác EOF, tam giác DOFvà tam giác DOE có:OE=OD=OF(cmt); góc EOF=góc DOF=góc DOE;OF=OE(cmt)do đó tam giác EOF= tam giác DOF= tam giác DOEdo đó EF=DF=ED(ba cạnh tương ứng)

=> tam giác EDF đều(đpcm)

  
Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
4 tháng 7 2019 lúc 16:57

Bài 1:

Cách 1: Do điểm I nằm trong tam giác ABC nên: IBC<ABC và ICB<ACB

Cộng vế theo vế của chúng ta suy ra ABC+ACB>IBC+ICB

Do đó: 180-(ABC+ACB)<180-(IBC+ICB)

Tức là BAC<BIC và cũng là điều phải chứng minh

Cách 2:

A B C D I

Gọi D là giao điểm của BI với AC

Do BIC là góc ngoài của tam giác ICD nên BIC>BDC

Đồng thời BDC cũng là góc ngoài của tam giác ABD nên BDC >BAC

Do vậy BIC>BAC cũng là điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
4 tháng 7 2019 lúc 17:12

Bài 2

a)

Do BIC=180-IBC-ICB=180-1/2(B+C)=90+A nên BIC luôn lớn hơn 90 

Mà BIC+CID=180=>CID=180-BIC<180-90=90

Thế nên CID là góc nhọn

b)

Từ giả thiết góc DIC=60 ta suy ra BIC=120=>IBC+ICB=60=>1/2(B+C)=60

Ta có:BEC+BDC=180-B-1/2C+180-C-1/2B

                           =360-(B+C)-1/2(B+C)

                           =360-120-60=180

Do vậy 2 góc BEC và BDC bù nhau

Bình luận (0)
Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết