Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A (D thuộc BC). Biết góc DAC = 30; góc ABC = 86. Tính số đo góc ABC.
Câu 1: Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A, D thuộc BC. Biết góc DAC = 36 độ, góc ABC = 75 độ. Tính góc ADB ? độ.
Câu 2: Cho tam giác ABC ccóAD là tia phân giác của góc A, D thuộc BC. Biết góc DAC = 30 độ, góc ABC = 86 độ. Tính góc ACB ? độ
1. Vì AD là phân giác của góc A=> BAD=DAC=36o
Trong TG ADB, ta có: BAD+ABD+ADB=180o
=>ADB=180o-(BAD+ABD)= 180o -111o = 69o
2. Vì AD là phân giác của góc=> BAD=DAC=30o
Ta có: A=BAD+DAC=30o +30o =60o
Trong TG ABC, ta có: A+B+C=180o
=>C=180o -(A+B)=180o-146o =34o
Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A ( D thuộc BC) DAC=30, ABC=86. Số đo ACB=.......
cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A (D thuộc BC). Biết DAC = 36 độ , ABC = 75 độ. Số đo góc ADB là........độ
cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A ( D thuộc BC). Biết DAC=36, ABC=75. Số đo ADB là........
Cho tam giác ADB có AD là tia phân giác của góc A ,D thuộc BC,
Biết góc DAC = 36,góc ABC = 75 .Số đo góc ADB là bao nhiêu độ
Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A,D thuộc BC . Biết góc DAC = 30\(^0\) , góc ABC = 86\(^0\). Số đo góc ACB là .... độ
Vì AD là tia phân giác của góc A
=>góc DAC=góc BAC/2
=>30 độ=góc BAC/2
=>góc BAC=30.2
=>góc BAC=60(độ)
Áp dụng tính chất:Tổng 3 góc trong tam giác bằng 180 độ, ta được:
góc BAC+góc ABC+góc ACB=180 độ
=>góc ACB=180-góc BAC-góc ABC
=>góc ACB=180-60-86
=>góc ACB=120-86
=>góc ACB=34(độ)
Vậy góc ACB=34 độ.
Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A (D thuôc BC). Biết góc DAC = 36 độ, góc ABC= 75 độ. Số đo góc ADB là
Vì AD là tia phân giác của góc BAC nên góc BAD = CAD = 36 độ
vì tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 độ
nên:
=> góc BAD + góc ADB + góc ABD = 108 độ
=> góc ADB = 180 độ - góc BAD - góc ABD
= 180 độ - 36 độ - 75 độ
= 69 độ
Vậy góc ADB = 69 độ
Cho tam giác ABC có AB=AC, lấy 2 điểm D, E thuộc BC sao cho BD=DE=EC. Biết AD=AE
a) Chứng minh tam giác EAB=tam giác DAC
b) Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE?
c) Tính các góc còn lại của góc DAE?
a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:
AB = AC (gt)
AD = AE (gt)
BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)
=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)
b,M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)
=> AM là đường cao của tam giác ABC
hay AM _I_ BC
mà D, E thuộc BC
=> AM _I_ DE
hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
=> AM là tia phân giác của DAE
a) Ta có: \(BE=BD+DE=DE+DE=2DE\) ( do \(BD=DE\) )
\(DC=DE+EC=DE+DE=2DE\)( do \(DE=EC\))
\(\Rightarrow\)\(BE=DC\)( vì \(=2DE\) )
Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\), có:
\(AB=AC\)( giả thiết )
\(AE=AD\)( giả thiết )
\(BE=CD\)( cmt )
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\)\(EAB=DAC\)( 2 góc tương ứng )
b) Ta có \(M\)là trung điểm cạnh \(BC\)\(\Rightarrow\)\(AM=CM\)
Và \(BD=EC\)( giả thiết )
Ta có: \(DM=BM-BD\)
\(EM=CM-CE\)
\(\Rightarrow\)\(DM=EM\)( vì cùng bằng hiệu của các cạnh bằng nhau )
Xét \(\Delta ADM\)và \(\Delta AEM\), có:
\(AM\)cạnh chung
\(AD=AE\)( giả thiết )
\(DM=EM\)( cmt )
\(\Rightarrow\)\(\Delta ADM=\Delta AEM\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\)\(DAM=EAM\)( 2 góc tương ứng )
\(\Rightarrow\)\(AM\)chia \(DAE\)thành 2 góc bằng nhau \(\left(DAM=EAM\right)\)
\(\Rightarrow\)\(AM\)phân giác \(DAE\)( đpcm )
c) \(\Delta ADM=\Delta AEM\)
\(\Rightarrow\)\(ADM=AEM\)( 2 góc tương ứng )
Hay \(ADE=AED\)
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong \(\Delta ADE\), ta có:
\(DAE+ADE+AED=180^o\)
\(\Rightarrow\)\(60^o+2ADE=180^o\)
\(\Rightarrow\)\(ADE=60^o\)
\(\Rightarrow\)\(DAE=ADE=AED=60^o\)
Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A (D ∈ BC). Biết góc DAC = 36o, góc ABC = 75o.
Số đo góc ADB là: .............. o
Vì AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}=36\)độ
Xét \(\Delta ABD\)có:
\(\widehat{ABD}+\widehat{BAD}+\widehat{ADB}=180\)độ (Tổng 3 góc trong một tam giác)
\(\Rightarrow75+36+\widehat{ADB}=180\)
\(\Rightarrow111+\widehat{ADB}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=180-111=69\)độ