Dung dịch X có chứa a mol Na+; b mol Mg2+; c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức liên hệ giữa a, b,c,d là:
A. a + 2b= c +2d
B. a + 2b= c+ d
C. a + b= c+d
D. 2a + b= 2c + d
Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na + , 0,02 mol SO 4 2 - , và x mol OH - . Dung dịch Y có chứa ClO 4 - , NO 3 - và y mol H + ; tổng số mol ClO 4 - , NO 3 - là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H 2 O ) là :
A. 1.
B. 12.
C. 13.
D. 2.
Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-; a mol OH- và b mol Na+. Để trung hòa ½ dung dịch X người ta cần dùng 200ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 1,68 gam
B. 3,36 gam
C. 2,52 gam
D. 5,04 gam
Đáp án B
Theo ĐLBT ĐT thì: 0,01.2+ b = 0,01+a
H+ + OH- → H2O
nOH-= nH+= 0,04 mol = a suy ra b = 0,03 mol
Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
0,01.137+ 0,01.62+ 17.0,04+ 23.0,03 = 3,36 gam
Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ; và y mol H+. Tổng số mol và là 0,04 mol. Trộn X với Y thu được 100ml dung dịch Z. Bỏ qua sự điện li của nước, pH của dung dịch thu được là:
A. l
B.2
C. 12.
D.13
Dung dịch X chứa 0,1 mol Cu2+; 0,3 mol Cl–; 1,2 mol Na+ và x mol SO42–. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 140,65 gam.
B. 150,25 gam.
C. 139,35 gam.
D. 97,45 gam
Đáp án D
Bảo toàn điện tích ta có nSO42– = 0 , 1 × 2 + 1 , 2 - 0 , 3 2 = 0,55 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng có mMuối = 0,1×64 + 0,3×35,5 + 1,2×23 + 0,55×96 = 97,45 gam.
Dung dịch X chứa 0,1 mol Cu2+; 0,3 mol Cl–; 1,2 mol Na+ và x mol SO42–. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 140,65 gam
B. 150,25 gam
C. 139,35 gam
D. 97,45 gam
Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 2.
B. 13.
C. 1.
D. 12.
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch X, ta có: 0,07.1 = 0,02.2 + x.1 → x = 0,03
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch Y, ta có: y.1 = 0,04.1 → y = 0,04
Khi trộn dung dịch X và Y thì
H+ + OH- → H2O
(0,04) (0,03)
→ nH+còn dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol → [H+] còn dư = 0,01/0,1 = 0,1M → pH = – lg[H+] = 1
Đáp án C
Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 2.
B. 13.
C. 1.
D. 12
Chọn C
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch X, ta có: 0,07.1 = 0,02.2 + x.1 → x = 0,03
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch Y, ta có: y.1 = 0,04.1 ⇒ y = 0,04
Khi trộn dung dịch X và Y thì H+ + OH- → H2O
(0,04) (0,03)
⇒ nH+còn dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol ⇒ [H+] còn dư = 0,01/0,1 = 0,1M ⇒ pH = – lg[H+] = 1
Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của nước) là:
A. 1.
B. 12.
C. 13.
D. 2.
Đáp án A
Theo ĐL BT ĐT thì x = 0,03 mol
Theo ĐLBT ĐT thì nH+ = nClO4(-)+ nNO3(-) = 0,04 mol
H+ + OH- → H2O
0,04 0,03
nH+ dư = 0,01 mol; [H+] dư = 0,01/0,1 = 0,1 suy ra pH = 1
Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-; a mol OH- và b mol Na+. Để trung hòa ½ dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 1,68 gam
B. 3,36 gam
C. 2,52 gam
D. 5,04 gam
Đáp án B
Theo ĐLBT ĐT có: 0,01.2+ b = 0,01 +a
OH-+ H+ → H2O
nOH-= a = 0,2.0,1.2 = 0,04 mol nên b = 0,03 mol
mchất rắn = 0,01.137+ 0,01.62+ 0,04.17+ 0,03.23 = 3,36 gam
Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH-, b mol Na+. Để trung hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400 ml dung dịch HCl có pH=1. Khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch X là:
A. 3,36 gam
B. 1,68 gam
C. 2,56 gam
D. 3,42 gam
Đáp án A
a = nOH- = nH+ = 0,1.0,4 = 0,04 mol
BTĐT: 2nBa2+ + nNa+ = nNO3- + nOH- => 2.0,01 + b = 0,01 + 0,04 => b= 0,03
m chất rắn = 0,01.137+0,01.62+0,04.17+0,03.23=3,36 gam