Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 , chiều cao h 1 , bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 2 = 1,5. d 1 , chiều cao h 2 = 0,6. h 1 . Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p 1 , đáy bình 2 là p 2 thì
A. p 2 = 3 p 1
B. p 2 = 0 , 9 p 1
C. p 2 = 9 p 1
D. p 2 = 0 , 4 p 1
Vì p 1 = d 1 . h 1 ; p 2 = d 2 . h 2
Ta có tỉ số:
=> p 2 = 0 , 9 p 1
⇒ Đáp án B
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 4d1, chiều cao h2 = 0,5h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, lên đáy bình bình 2 là p2 thì: *
A.p2= p1
B.p2= 3p1
C.p2= 4p1
D.p2= 2p1
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 , chiều cao h 1 ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 2 = 1 , 5 d 1 , chiều cao h 2 = 0 , 6 h 1 . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình thứ nhất là p 1 , lên đáy bình thứ 2 là p 2 là:
A. p 2 = 3 p 1
B. p 2 = 0 , 9 p 1
C. p 2 = 9 p 1
D. p 2 = 0 , 9 p 1
đáp án B
- Áp suất của nước ở đáy bình thứ nhất là:
p 1 = d 1 . h 1
- Áp suất của nước ở đáy bình thứ hai là:
p 2 = d 2 . h 2
- Suy ra:
p 2 = 1 , 5 d 1 . 0 , 6 . h 1 = 0 , 9 d 1 . h 1 = 0 , 9 p 1
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, lên đáy bình 2 là p2 thì
A. p2 = 3.p1
B. p2 = 0,9.p1
C. p2 = 9.p1
D. p2 = 0,4.p1
Chọn B.
Vì áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1: p1 = d1.h1;
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 2: p2 = d2.h2.
Lập tỉ số ta được:
Vậy p2 = 0,9.p1.
bình thông nhau có hai nhánh cùng tiết diện, người ta đổ chất lỏng có trọng lượng riêng d1 vào bình sao cho mực chất lỏng bằng nửa chiều cao H của bình. Rót tiếp một chất lỏng khác có trọng lượng riêng d2 đầy đến miệng bình của một nhánh. tìm chiều cao của cột chất lỏng đó (chất lỏng có trọng lượng riêng d2). giả sử các chất lỏng không chộn lẫn nhau và chất lỏng có trọng lượng riêng d1 không tràn ra khỏi bình.
Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa thể tích không đáng kể . Bán kính đáy bình A là r1 của bình B là r2 = 0,5 r1 ( Khóa K đóng) . Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1 = 18cm , sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng cao h2 = 4cm có trọng lượng riêng d2 = 9000 N/m3 và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có chiều cao h3 = 6cm , trọng lượng riêng d3 = 8000 N/m3 ( trọng lượng riêng của nước là d1 = 10000 N/m3 , các chất lỏng không hòa lẫn nhau ) . Mở khóa K để hai bình thông nhau . Hãy tính :
a) Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở hai bình
b) Tính thể tích nước chảy qua khóa K . Biết diện tích đáy của bình A là 12 cm2
Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa thể tích không đáng kể . Bán kính đáy bình A là r1 của bình B là r2 = 0,5 r1 ( Khóa K đóng) . Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1 = 18cm , sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng cao h2 = 4cm có trọng lượng riêng d2 = 9000 N/m3 và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có chiều cao h3 = 6cm , trọng lượng riêng d3 = 8000 N/m3 ( trọng lượng riêng của nước là d1 = 10000 N/m3 , các chất lỏng không hòa lẫn nhau ) . Mở khóa K để hai bình thông nhau . Hãy tính :
a) Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở hai bình
b) Tính thể tích nước chảy qua khóa K . Biết diện tích đáy của bình A là 12 cm2
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2, chiều cao h2=0,6h1. Áp suất chất lỏng lên đáy bình 1 là p1 đáy bình 2 là p2. Tìm mối quan hệ giữa 2 áp suất
Khi mức thủy ngân ở hai nhánh ống ngang bằng nhau, thì trọng lượng hai cột chất lỏng bằng nhau, do đó: D2 = D1...
Đổ thêm chất lỏng, cột chất lỏng D2 cao thêm được: h = = = 8,5 (cm)....
Như vậy mực thuỷ ngân trong ống chứa chất lỏng D1 đã dâng lên so với mức thủy ngân trong ống chứa chất lỏng D2 là: (8+8,5) – (9+7) = 0,5cm
Trọng lượng của cột thủy ngân 0,5cm này chính bằng trọng lượng của cột chất lỏng D2 đổ thêm vào.
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng D2 là: D2 = 13,6. = 0,8 (g/cm3) hay D2 = 800kg/m3
Khối lượng riêng của chất lỏng D1 là: D1 = D2 = kg/m3