Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Thuý An
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thuý An
Xem chi tiết
SSGruler
Xem chi tiết
Tuyết An Trần
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 10:29

Ta có:

\(a:b:c:d=2:3:4:5\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a+b+c+d=-42

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

\(\frac{a}{2}=2.\left(-3\right)=-6\)\(\frac{b}{3}=3.\left(-3\right)=-9\)\(\frac{c}{4}=4.\left(-3\right)=-12\)\(\frac{d}{5}=5.\left(-3\right)=-15\)

Vậy a=-6,b=-9,c=-12,d=-15.

^...^ hihi ^_^vuicó j ko hiểu bn cứ hỏi nhé ok

Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 10 2016 lúc 9:35

Ta có : \(a:b:c:d=2:3:4:5\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và \(a+b+c+d=-42\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-3.2=-6\\\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-3.3=-9\\\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-3.4=-12\\\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=3.-5=-15\end{cases}\)

Vậy \(\begin{cases}a=-6\\b=-9\\c=-12\\d=-15\end{cases}\)

Tuyết Anh Trần
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
9 tháng 10 2016 lúc 21:10

ta có a:b:c:d=2:3:4:5

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=-\frac{42}{14}=-3\)

\(\frac{a}{2}=-3\)

a = -6

\(\frac{b}{3}=-3\)

b = -9

\(\frac{c}{4}=-3\)

c = -12

\(\frac{d}{5}=-3\)

d = -15

Phan Thanh Tịnh
9 tháng 10 2016 lúc 21:05

a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 =>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

=> a = -3.2 = -6 ; b = -3.3 = -9 ; c = -3.4 = -12 ; d = -3.5 = -15

nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Thành
18 tháng 11 2021 lúc 21:40

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

Khách vãng lai đã xóa
Tran Thu Phuong
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
10 tháng 11 2015 lúc 7:27

UCLN(a;b) = 4 ; a = 8 ; a >  b

=> b \(\in B\left(4\right)\) và b < 8

B(4) = {0;4;8;12;.......}

Do đó b = 4        

khong phai dang vua dau
Xem chi tiết
Kẻ Cắp Tia Chớp
Xem chi tiết