Mạch điện xoay chiều nối tiếp R = 10 Ω; ZL = 8 Ω; ZC = 6 Ω với tận số f. Giá trị của tần số để hệ số công suất bằng 1:
A. là một số < f
B. là một số > f
C. là một số = f
D. không tồn tại.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp có R = 10Ω, Z L = 10 Ω, Z C = 20 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch i = 2 2 cos (100πt) A. Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40cos(100πt- π 4 ) V
B. u = 40cos(100πt- π 2 ) V
C. u = 40cos(100πt+ π 4 ) V
D. u = 40 2 cos(100πt- π 2 ) V
Đáp án A
Biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch:
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Biết R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch là
A. Z = 2500 Ω.
B. Z = 50 Ω.
C. Z = 110 Ω.
D. Z = 70 Ω.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Biết R = 30 Ω, Z C = 20 Ω , Z L = 60 Ω . Tổng trở của mạch là
A. Z = 2500 Ω.
B. Z = 50 Ω.
C. Z = 110 Ω.
D. Z = 70 Ω
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R 0 = 50 Ω, L = 4/10π H và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 /π và điện trở thuần R = 30 Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là
A. P = 28,8 W; P R = 10,8 W.
B. P = 80 W; P R = 30 W.
C. P = 160 W; P R = 30 W.
D. P = 57,6 W; P R = 31,6 W.
Chọn đáp án B
+ Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch: P = (R + R 0 ). I 2 =80W
+ Công suất tiêu thụ trên điện trở P R = 30W
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω có cảm kháng 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20 Ω rồi mắc nối tiếp với điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40 W thì R bằng
A. 5 Ω.
B. 100 Ω hoặc 200 Ω.
C. 15 Ω hoặc 100 Ω.
D. 20 Ω.
Chọn B
P R = U 2 ( R + r ) 2 + ( Z L - Z C ) 2 R
R =100Ω hoặc 200Ω
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm: một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50 Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos 100 π t (V). Cho R tăng từ 50 3 Ω thì công suất trong mạch sẽ
A. Tăng đến một giá trị cực đại sau đó giảm
B. Giảm đến một giá trị nào đó rồi tăng lên
C. Tăng lên
D. 1. giảm dần
Đáp án D
Ta có công thức tính công suất:
Vậy P đạt cực đại khi y cực tiểu. Theo bất đẳng thức Cosi y đạt cực tiểu khi
Ta có thể lập bảng xét sự biến thiên của P như sau:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm: một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50 Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có). Biểu thức u = 220 2 cos 100 π t ( V ) . Cho R tăng từ 50 thì công suất trong mạch sẽ
A. Tăng đến một giá trị cực đại sau đó giảm
B. Giảm đến một giá trị nào đó rồi tăng lên
C. Tăng lên
D. Giảm dần
Đáp án D
Khảo sát hàm số công suất theo R
Cách giải: Ta có công thức tính công suất:
Vậy P đạt cực đại khi y cực tiểu. Theo bất đẳng thức Cosi y đạt cực tiểu khi
R = Z L - Z C 2 R ⇒ R = Z L - Z C = 50 Ω
Ta có thể lập bảng xét sự biến thiên của P như sau:
R |
0 |
50 |
50 3 + ∞ |
y |
kxđ |
min |
∞ |
P |
|
max |
0 |
Vậy từ giá trị R = 50 3 Ω trở lên thì P giảm dần
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm: một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50 Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos 100 πt (V). Cho R tăng từ 50 3 Ω thì công suất trong mạch sẽ
A. Tăng đến một giá trị cực đại sau đó giảm
B. Giảm đến một giá trị nào đó rồi tăng lên
C. Tăng lên
D. 1. giảm dần
Đáp án D
Ta có công thức tính công suất:
Vậy P đạt cực đại khi y cực tiểu. Theo bất đẳng thức Cosi y đạt cực tiểu khi
Ta có thể lập bảng xét sự biến thiên của P như sau:
Vậy từ giá trị R = 50 3 Ω trở lên thì P giảm dần.
Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt V vào đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Hệ số công suất của mạch bằng 1 2 . Dung kháng của tụ bằng
A. 5 2 Ω
B. 5 Ω
C. 10 2 Ω
D. 10 Ω