Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phung Anh Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 2 2020 lúc 9:27

1) Ta có: ^xOy = 100o 

Oz là phân giác của ^xOy => ^xOz = ^yOz = 100o : 2 = 50o 

Ot nằm trong ^xOy 

=> Ot và Oz nằm cùng phía so với tia Oy 

mà ^yOt = 25o < ^yOz 

=> Tia Ot nằm giữa hai tia Oz; Oy

2) ^zOt = ^yOz - ^yOt = 50o - 25o = 25o 

3) Vì ^zOt = ^yOt = 25o 

và Ot nằm giữa Oz và Oy 

=> Oz là phân giác ^zOy

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
27 tháng 2 2020 lúc 10:26

O x y z t

Câu 3) của cô câu kết luận hơi sai sai thì phải :33

Ta thấy : \(\widehat{zOt}=\widehat{tOy}=25^o\) (cmt)

Mà : \(Ot\) nằm giữa hai tia Oz và Oy

\(\Rightarrow\) \(Ot\)là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)

P/s : Của cô Nguyễn Linh Chi chỗ cuối ghi nhầm là Oz là tia phân giác góc zOy.

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
tam Nguyen
22 tháng 5 2019 lúc 15:38

Bài 1:

a)Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù =>xOy+yOz=180

                                                     <=>130+yOz=180 <=>yOz=180-130=50

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz =>yOm+mOz=yOz <=>yOm+30=50 <=>yOm=50-30=20

Vậy góc yOm=20 độ

b)vì góc yOm không = mOz (do 30 không =20) => Om không phải là tia phân giác góc yOz

Bài 2:

a)Vì 2<5 => OA<OB =>O nằm giữa A và B =>OA+AB=OB <=> 2+AB=5 <=> AB=5-2=3cm

Vì 5<8 =>OB<OC =>B nằm giữa O và C =>OB+BC=OC <=>5+BC=8 <=>BC=8-5=3cm

Vì AB=BC (do cùng =5cm) => B là trung điểm AC

b)Vì Ot là phân giác góc xOy => xOt=yOt=xOy/2=140/2=70 độ

Vì góc xOy kề bù với góc x'Oy =>xOy+x'Oy=180 <=>140+x'Oy=180 <=>Góc x'Oy=180-140=40 độ

Ta có :x'Ot=x'Oy+tOy=40+70=110 độ

Bài 3:

a)Vì Ot là phân giác xOy =>xOt=yOt=xOy/2=50/2=25 độ

Ta có :tOy+yOm=tOm <=>25+yOm=90 <=>yOm=90-25=65 độ

b)Ta có:xOy+yOm+mOz=xOz <=> 50+65+mOz=180 <=>mOz=180-65-50=65 độ

Vì yOm=mOz(cùng =65 độ) =>Om là phân giác góc yOz(đpcm)

Cá Chép Nhỏ
22 tháng 5 2019 lúc 15:43

Bài 1)

O z x y t m

Vì \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)kề bù => \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\).Thay số :

                                                    \(130^o+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)

Vì Om nằm giữa 2 tia Oy, Oz => \(\widehat{yOm}+\widehat{zOm}=\widehat{yOz}\). Thay số :

                                                       \(\widehat{yOm}+30^o=50^o\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-30^o=20^o\)

Nếu tia Om là phân giác của \(\widehat{yOz}\)thì \(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\)(1)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{zOm}=30^o\\\widehat{yOm}=20^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{zOm}\ne\widehat{yOm}\)(2)

Từ (1),(2) => Tia Om k là tia p/g của yOz

( P/s : bài có thiếu ý k bạn ? Cho tia Ot là p/g... làm gì hở bạn ?)

๖ۣۜTina
22 tháng 5 2019 lúc 22:51

bn tam nguyen có thể vẽ hình k ạ

Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 21:16

a: Xét ΔOAI và ΔOBI có 

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
haianh1803
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 14:41

Bài 1:

a: góc xOy'=180-110=70 độ

góc zOy'=70/2=35 độ

góc yOt=góc x'Oy/2=70/2=35 độ

b: Vì góc yOt=góc y'Oz

nên góc y'Oz+góc y'Ot=180 độ

=>Oz và Ot là hai tia đối nhau

Siêu Xe
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
Xem chi tiết

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có xOyˆ=xOnˆ+nOyˆ

xOnˆ=xOyˆ−900

hay xOnˆ

nhọn

xOnˆ<xOmˆ

mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

xOnˆ+mOnˆ=xOmˆ=900

Tương tự ta có yOmˆ+mOnˆ=900

. Do đó xOnˆ=yOmˆ

(đpcm).

(b) Ta có: xOnˆ=xOyˆ−900=12xOyˆ+xOyˆ−18002<xOyˆ2=xOtˆ<900=xOmˆ

Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

nOtˆ=xOtˆ−xOnˆ=yOtˆ−yOmˆ=tOmˆ hay Ot là phân giác mOnˆ (đpcm).

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có xOyˆ=xOnˆ+nOyˆ

xOnˆ=xOyˆ−900

hay xOnˆ

nhọn

xOnˆ<xOmˆ

mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

xOnˆ+mOnˆ=xOmˆ=900

Tương tự ta có yOmˆ+mOnˆ=900

. Do đó xOnˆ=yOmˆ

(đpcm).

(b) Ta có: xOnˆ=xOyˆ−900=12xOyˆ+xOyˆ−18002<xOyˆ2=xOtˆ<900=xOmˆ

Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

nOtˆ=xOtˆ−xOnˆ=yOtˆ−yOmˆ=tOmˆ hay Ot là phân giác mOnˆ (đpcm).

Lê Ngọc Kim Anh
Xem chi tiết
trần
13 tháng 6 2019 lúc 12:58

mn vào xem và ủng hộ mik vs :https://www.youtube.com/watch?v=Ail9GRg1bbI

x O t y z m

a,Vì Ot là tia đối của tia Ox 

=> góc xOt=1800

Vì góc xOt =1800

góc xOy =1100

=>góc yOt , góc tOm=xOt-xOy=1800-1100

            =700

                      

b,theo đề bài ta có góc xOy=1100

=>xOy =1100

c,đề bài kiểu gì ý ko hiểu 

hc tốt