P trong không khí P=1,5N; P khi nhúng vật ngập trong nước P = 0, 5N . V (thể tích của v hat a t=1dm3) d=10 000N/m3
Treo 1 vật rắn không thấm nước vào lực kế, khi ở ngoài không khí, lực kế chỉ 1,5N, khi nhúng chìm vào trong nước thì lực kế giảm đi 0,2N.
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b) Tính trọng lượng riêng của vật.
giúp mình với
Bài 3: Treo 1 vật rắn không thấm nước vào lực kế, khi ở ngoài không khí, lực kế chỉ 1,5N, khi nhúng chìm vào trong nước thì lực kế giảm đi 0,2N.
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b) Tính trọng lượng riêng của vật
: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở ngoài không khí, lực kế chỉ 2,5N; khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 1,5N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí.
a)Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật?
a) Tính thể tích của vật rắn?
a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là
\(F_A=2,5-1,5=1\left(N\right)\)
b) Thể tích cuẩ vật rắn là
\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1}{10000}=0,0001\left(m^3\right)\)
Biết rằng hai số 3n+1 và 5n+4 (với n thuộc N) không nguyên tố cùng nhau. Tìm (3n+1,5n+4)
Biết rằng 3n+1 và 5n+4 (n thuộc N ) là 2 số không nguyên tố cùng nhau .tìm ucln (3n+1,5n+4 )
Đinh Tuấn Việt đọc kĩ lại đề đi. 2 số không nguyên tố cùng nhau.
2 số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1. Vậy ƯCLN(3n+1 ; 5n+4) = 1
Hãy xác định khối lượng và thể tích của những hỗn hợp khí sau ở đktc: 1,5N phân tử oxi + 2,5N phân tử hidro + 0,02N phân tử nito.
m O 2 = n O 2 . M O 2 = 1,5 .32 = 48 g
m N 2 = n N 2 . M N 2 = 0,02 . 28 = 0,56 g
m H 2 = n H 2 . M H 2 = 2,5 .2 = 5g
Khối lượng hỗn hợp khí:
m h h = m O 2 + m H 2 + m N 2 = 48 + 5 + 0,56 = 53,56(g)
Thể tích của hỗn hợp khí:
V h h = 22,4.n = 22,4.( 1,5 + 2,5 + 0,02) = 90,048 (l)
Câu 30: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 2,4N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimét có độ lớn là:
A. 2,4N B. 1,2N C. 3,6N D. 1,5N
Pa= 2,4-1,2= 1,2
=> B. 1,2
Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_A=P_1-P_2=2,4-1,2=1,2N\)
biết 3n+1,5n+4(nthuộc N) la hai số nguyên tố cung nhau. khi đó UCLN(3n+1,5n+4)là
Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng K=50N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 2cm. Tần số góc . Cho g=10m/s^2. Trong mỗi ch kì dao động, thời gian để lực đàn hồi của lò xo có độ cứng không vượt quá 1,5N là:
Thiếu m hoặc \(\omega\),
Hướng dẫn: Từ \(F_{dh}\le1,5\) suy ra miền giá trị của li độ \(x\), từ đó tìm ra thời gian bạn nhé.