. Giá trị của S là bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
S:=5; For i:=1 to 3 do S:=S+3;
A. 5 B. 9 C. 18 D. 14.
Cho biết giá trị của S,n là bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn chương trình ? Đoạn chương trình đó thực hiện bao nhiêu vòng lặp
a/ Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=10 to 25 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng 20
b/ Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=10; For i:=1 to 4 do S:=S+2*i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
c/ Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: x:=0; While x < 5 do x:=x + 3;
Giá trị của biến x bằng bao nhiêu?
Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau S:=2; For i:=1 to 5 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu
4. Câu hỏi bài tập:
4.1/ Tìm hiểu câu lệnh lặp dưới đây và cho biết khi kết thúc câu
lệnh giá trị của biến S và biến n bằng bao nhiêu?
S:=0; n:=0;
While S<=10 do
Begin
n:=n+1;
S:=S+n;
End;
Trả lời:
Giá trị của biến S sau khi thực hiện
=...............
Giá trị của biến n sau khi thực hiện
=...............
4.2/ Gạch dưới chỗ sai của các câu lệnh sau và viết lại câu lệnh đúng:
a) While X:= 10 do X:= X+1;→............................................................
b) While X > 5 for X:= X-1→ .............................................................
c) While X< 10 do X = 5 ;→.................................................................
d) While X <> 0 ; do X:=X-1;→...........................................................
Sửa lại chương trình
Var a : integer;
Begin
a:=5;
While a<6 do begin
writeln(‘A’);
a := a + 1 ;
end;
end.
5. Bài tập thực hành:
Bài 1: Viết chương trình : “BAI8B1” tính tổng của các số tự nhiên liên
tiếp cho đến khi tổng lớn hơn 1000 thì dừng. Cho biết tổng tìm được và
con số cuối cùng được cộng vào:
Hướng dẫn Chương trình
1. Khai báo tên chương trình
2. Khai báo thư viện
3. Khai báo biến: S,n : số nguyên
4. Bắt đầu chương trình
5. Xóa màn hình
6. Gán S 0;n 1;
7. Trong khi S<=1000 thực hiện:
bắt đầu
SS+n
n n+ 1
kết thúc
8. In ra tổng S
9. In ra số n cuối cùng được cộng
10. Tạm dừng chương trình
11. Kết thúc chương trình
1....................................................................
2....................................................................
3....................................................................
4....................................................................
5....................................................................
6....................................................................
7....................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
8....................................................................
9....................................................................
10..................................................................
11..................................................................
Sau khi đoạn chương trình sau được thực hiện, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:
S:= 0;
for i:= 1 to 5 do S:= S + i;
A. 10
B. 12
C. 20
D. 15
Sau khi đoạn chương trình sau được thực hiện, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:
S:= 10;
for i:= 1 to 5 do S:= S - 1;
A. 7
B. 10
C. 15
D. 5
Sau khi đoạn chương trình sau được thực hiện, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:
S:= 0;
for i:= 1 to 5 do S:= S + 1;
A. 5
B. 10
C. 15
D. 20
Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=0;
For i:= 1 to 5 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20 B. 15 C.10 D. 0
Câu 2: Cấu trúc chung hợp lí của 1 chương trình Pascal là
A. Begin -> Program -> End C. End -> Program -> Begin
B. Program -> End -> Begin D. Program -> begin -> End
Câu 3: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình:
S:=1;
For i:=1 to 5 do S := S * i
Writeln ( S);
Kết quả in trên màn hình là:
A. S= 72 B. S = 101
C. S= 55 D. S= 120
Câu 4: Trong lệnh lặp For...do của pascal, trong mỗi vòng , trng mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào?
A. +1 B. +1 hoặc -1 C. một giá trị bất kì D. 1 giá trị khác 0
Câu 5: Để chia lấy phần nguyên ta dùng phép toán:
A. Div B. : C. Mod D. /
Câu 6: Máy tính hiểu và thực hiện các lệnh trực tiếp ở ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ máy B. Ngôn ngữ Tiếng việt
C. Ngôn ngữ Tiếng anh D. Ngôn ngữ Pascal
Câu 7: X là 1 số thực, để khai báo biến X ta có thể khai báo nào đúng?
A. Var X: interger; B. Var X : Real.
C. Var X: Real; D. Var X:
Câu 8: Cấu trúc của 1 chương trình Pascal thường có những phần sau:
A. Phần tiêu đề, phần khai báo, phàn thân
B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối
C. Phần đầu, phần thân, phần cuối
D. Phần thân, phần cuối
Câu 9: Thei em hiểu viết chương trình là gì?
A. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học
B. Biết ra 1 đoạn văn bản đc sắp xếp theo chương trình
C. Chuyển giao 1 thuật toán ch máy tính thực hiện
D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển robot
: Cho câu lệnh Readln(a,b); người dùng nhập 5 10. Cho biết b có giá trị bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh?
A. Giá trị của b bằng 5 B. Giá trị của b bằng 10
C. Giá trị của b bằng 8 D. Giá trị của b bằng 15