Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ziri Pấn Yamada Miko VIP
Xem chi tiết
Hà Anh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
25 tháng 9 2015 lúc 21:18

A D B C E F

+) ED // BF; FE // BD => Tứ giác FBDE là hbh => DE = BF

+) Dễ có: tam giác ADE đồng dạng với ABC => \(\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\frac{DE}{BC}\right)^2\)  (*) ( tỉ số diện tích = bình phương tỉ số đồng dạng)

Tam giác CFE đồng dạng với tam giác CAB => \(\frac{S_{CFE}}{S_{ABC}}=\left(\frac{CF}{BC}\right)^2\)

=> \(\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}:\frac{S_{CFE}}{S_{ABC}}=\left(\frac{DE}{BC}\right)^2:\left(\frac{CF}{CB}\right)^2\) => \(\frac{S_{ADE}}{S_{CFE}}=\left(\frac{DE}{FC}\right)^2=\frac{101}{143}\) => \(\left(\frac{BF}{CF}\right)^2=\frac{101}{143}\)

=> \(\frac{BF}{CF}=\sqrt{\frac{101}{143}}\) => \(\frac{BF}{CF+BF}=\frac{\sqrt{101}}{\sqrt{143}+\sqrt{101}}\)=> \(\frac{BF}{BC}=\frac{\sqrt{101}}{\sqrt{143}+\sqrt{101}}=\frac{DE}{BC}\)

Thay vào (*) => \(\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\frac{\sqrt{101}}{\sqrt{101}+\sqrt{143}}\right)^2=\frac{101}{S_{ABC}}\) => S(ABC) =....

Trần Đức Thắng
25 tháng 9 2015 lúc 21:10

Câu này là của Ai Lê hay Quỳnh ?

Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
13 tháng 5 2019 lúc 17:53

Mình không biết vẽ hình khi trả lời nên bạn tự vẽ nhé

Đầu tiên chứng minh \(NE=\frac{1}{6}AN\)

Qua E kẻ đường thẳng song song BF cắt AC tại K

Theo ta-lét ta có:

\(\frac{FK}{FC}=\frac{BE}{BC}=\frac{1}{3}\)=>\(\frac{FK}{ÀF}=\frac{1}{6}=\frac{NE}{AN}\)

Từ E,N,C kẻ các đường cao tới AB lần lượt là H,G,I

Theo talet ta có

\(\frac{EH}{CI}=\frac{BE}{BC}=\frac{1}{3},\frac{NG}{EH}=\frac{AN}{AE}=\frac{6}{7}\)

=> \(\frac{NG}{CI}=\frac{2}{7}\)=> \(\frac{NG.AB}{CI.AB}=\frac{2}{7}\)

=> \(\frac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\)

Tương tự \(\frac{S_{BPC}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\),\(\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\)

=> \(S_{MNP}=S_{ABC}-S_{AMC}-S_{ABN}-S_{BCP}=\frac{1}{7}S_{ABC}\)

Vậy \(S_{MNP}=\frac{1}{7}S_{ABC}\)

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Châu
23 tháng 1 2016 lúc 18:31

khó vậy vì em mới học lớp 6

Kim Ngân
Xem chi tiết
Mai Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyen Minh Phuong
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
20 tháng 5 2021 lúc 17:34

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔABH vuông tại A có

DA=AH(gt)

AB là cạnh chung

Do đó: ΔABD=ΔABH(hai cạnh góc vuông)

⇒BD=BH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDBH có BD=BH(cmt)

nên ΔDBH cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

b) Ta có: AC=2AD(D là trung điểm của AC)

hay AC=2*5=10cm

Ta có: AC=2AB(gt)

hay AB=102=5cmAB=102=5cm

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

hay BC2=52+102=125BC2=52+102=125

BC=√125=5√5cmBC=125=55cm

Vậy: BC=5√5cm

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Việt Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:31

Câu 1:

\(P=\dfrac{10+10+12}{2}=\dfrac{32}{2}=16\left(cm\right)\)

\(S=\sqrt{16\cdot\left(16-12\right)\cdot\left(16-10\right)\cdot\left(16-10\right)}=\sqrt{16\cdot4\cdot6\cdot6}=6\cdot2\cdot4=48\left(cm^2\right)\)

\(BK=48\cdot2:10=9,6\left(cm\right)\)