Những câu hỏi liên quan
LụcYênNhi
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 9 2016 lúc 20:56

A B C M N 1 2 2 2 3

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta BAM=\Delta CNA\left(=\Delta ABC-c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\)

Lại có :

Góc A1 = Góc B2

Góc A3 = Góc C2

Do đó góc A1 + Góc A2 + Góc A3 =  Góc ABC + Góc ACB + Góc CAB = 180o

Vậy nên M, A , N thẳng hàng, mà AM = AN nên A là trung điểm MN.

Vậy ...

Bình luận (0)
Trần Bình Nguyên
14 tháng 9 2016 lúc 21:09

Bài này dễ lắm, chỉ cần suy nghĩ một tý là xong ngay thôi mà, chắc mình không cần vẽ hình nữa đau nhỉ

Theo đề ra ta có : góc ABM = góc BAC

                             góc ACN = góc BAC

                        Suy ra : góc ABM = góc ACN

       Xét tam giác MBA và tam giác ACN có :

                        BM = AC ( gt )

                  góc ABM = góc ACN ( cmt )

                        CN = AB

        Do đó tam giác MBA = tam giác ACN ( c.g.c )

        Suy ra AM = AN ( hai cạnh tương ứng )

          Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng MN

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
Lưu Hiền
14 tháng 9 2016 lúc 23:11

cái này dễ mà

hình tự vẽ nhá, mình chỉ giải thôi

góc ABM = góc A

mà góc A = góc ACN

=> góc ABM = góc ACN (cùng = góc A)

tam giác ABM = tam giác NCA ( cgc) *tự chứng minh)

=> MA = MN (cạnh tương ứng) => ĐPCM

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Phương
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 9:57

Ta có B A M ^ = B ^  suy ra AM // BC (vì có cặp góc so le trong bằng nhau).

 

C A N ^ = C ^ suy ra AN // BC (vì có cặp góc so le trong bằng nhau).

Theo tiên đề Ơ-clít qua điểm A chỉ có một đường thẳng song song với BC, do đó ba điểm M, A, N thẳng hàng

Bình luận (0)
Hồng
Xem chi tiết
Văn Thụy Nhiên
Xem chi tiết
Thu Thao
21 tháng 4 2021 lúc 18:03

a/ Xét t/g ABM vg tại A và t/g DBM vg tại D có

BM : chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)

=> t/g ABM = t/g DBM

=> AB = BD
Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^O\) => \(\widehat{ABC}=60^o\)

=> t/g ABD đều

b/ t/g ABM = t/g DBM

=> AM = DM ; \(\widehat{BDM}=\widehat{BAC}=90^o\)

Suy ra t/g CMD vg tại D

=> MC > DM

=> MC > AM

c/ Xét t/g MAE vg tại A và t/g MDC vg tại D có

AM = MD
AE = DC
=> t/g MAE = t/g MDC
=> \(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)

Mà 2 góc này đối đỉnh

=> D,M,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 20:55

a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔDBM vuông tại D có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

Do đó: ΔABM=ΔDBM(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 20:57

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABD}+30^0=90^0\)

hay \(\widehat{ABD}=60^0\)

Ta có: ΔABM=ΔDBM(cmt)

nên BA=BD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAD có BA=BD(cmt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAD cân tại B có \(\widehat{ABD}=60^0\)(cmt)

nên ΔBAD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

Bình luận (0)
KYAN Gaming
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
27 tháng 4 2021 lúc 21:10

Ghi lại đề nhé bạn.

Bình luận (4)
D-low_Beatbox
27 tháng 4 2021 lúc 21:36

undefined

Bình luận (0)
KYAN Gaming
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
27 tháng 4 2021 lúc 22:38

undefined

Bình luận (0)