Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác cân, AB = AC=5a; BC = 6a và các mặt bên tạo với đáy một góc \(60^0\). Hãy tính thể tích của khối chóp đó ?
Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác cân, AB = AC = 5a, BC = 6a và các mặt bên tạo với đáy một góc 60 ° . Hãy tính thể tích của khối chóp đó.
Kẻ SH ⊥ (ABC) và HA’, HB’ , HC’ lần lượt vuông góc với BC, CA, AB. Theo định lí ba đường vuông góc ta có SA′ ⊥ BC, SB′ ⊥ CA, SC′ ⊥ AB
Từ đó suy ra ∠ SA′H = ∠ SB′H = ∠ SC′H = 60 ° .
Do đó các tam giác vuông SHA’ , SHB’ , SHC’ bằng nhau. Từ đó suy ra HA’ = HB’ = HC’ . Vậy H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Do tam giác cân ở A nên AH vừa là đường phân giác , vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến. Từ đó suy ra A, H, A’ thẳng hàng và A’ là trung điểm của BC.
Do đó, AA ' 2 = AB 2 - BA ' 2 = 25 a 2 - 9 a 2 = 16 a 2
Vậy AA’ = 4a
Gọi p là nửa chu vi của tam giác ABC, r là bán kính đường tròn nội tiếp của nó.
Khi đó SABC = 6a.4a/2 = 12a2 = pr = 8ar
Từ đó suy ra r = 3a/2
Do đó
Thể tích khối chóp là:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB = AC= a; mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC
A. 1 12 a 3
B. 3 4 a 3
C. 3 12 a 3
D. 1 4 a 3
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, A B = A C = a ; mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
A. 1 12 a 3
B. 3 4 a 3
C. 3 12 a 3
D. 1 4 a 3
Đáp án A
Gọi H là trung điểm của AB suy ra S H ⊥ A B
Do Δ S A B vuông cân tại S nên S H = A B 2 = a 2 ; S A B C = a 2 2 ⇒ V = a 3 12 .
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, A B = A C = a ; B A C = 120 ° . Tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
A. V = a 3
B. V = a 3 2
C. V = 2 a 3
D. V = a 3 8
Gọi H là trung điểm của AB.
∆ S A B đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
Chọn D.
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác cân AB=AC=a, góc BAC bằng 1200, cạnh bên và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
A. 3 12 a 3
B. 3 4 a 3
C. 3 4 a 3
D. 1 4 a 3
Đáp án D
S A B C = A B . A C . sin B A C ^ 2 = a 2 3 4
Vì SA vuông góc với mặt phẳng đáy nên suy ra
V
S
.
A
B
C
=
1
3
.
S
A
.
S
A
B
C
=
1
3
.
a
3
.
a
2
3
4
=
1
4
a
3
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác cân AB =AC =a, góc BAC bằng 120 0 cạnh bên S A = a 3 và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC
A. 3 a 3 12
B. 3 a 3 4
C. 3 a 3 4
D. 1 4 a 3
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác cân A B = A C = a , góc BAC bằng 120 ° cạnh bên S A = a 3 và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
A. 3 12 a 3
B. 3 4 a 3
C. 3 4 a 3
D. 1 4 a 3
Đáp án D
Ta có: S A B C = 1 2 a 2 . sin 120 ∘ = a 2 3 4 .
Thể tích khối chóp S.ABCD là: V = 1 3 S A . S A B C = 1 3 . a 3 . a 2 3 4 = a 3 4
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, A B = A C = a , B A C ^ = 120 0 . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Thể tích V của khối chóp S.ABC là
A. V = a 3 8 .
B. V = a 3 .
C. V = a 3 2 .
D. V = 2 a 3 .
Đáp án A
Gọi M là trung điểm AB khi đó S M ⊥ A B ⇒ S M ⊥ A B C
Ta có: S M = a 3 2 (độ dài đường cao trong tam giác đều);
d t A B C = 1 2 A B . A C . sin 120 0 = 3 4 a 2
Vậy thể tích của khối chop là:
V S . A B C = 1 3 S M . d t A B C = 1 3 a 3 2 a 2 3 4 = a 3 8
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, AB=AC=a, BAC= 120 o . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Thể tích V của khối chóp S.ABC là