Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Qiyana Lol
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 22:35

a: Sửa đề; AB=8cm

AB^2+AC^2=BC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét tứ giác AMCD có

AM//CD

AD//CM

AM=CM

=>AMCD là hình thoi

c: XétΔHAI vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc HAI=góc ABC

=>ΔHAI đồng dạng với ΔABC

Phan Lê Phương Mỹ
Xem chi tiết
Phạm Linh Chi
4 tháng 1 2018 lúc 21:21

Bạn tự vẽ hình nha

a, Ta có:

BM=MC, AM=MD nên tứ giác ABDC là hình bình hành

Mà BAC=90 Vì vậy một hình bình hành có một góc vuông la hình chữ nhật

tứ giác ABDC là hình chữ nhật

b, Vì AM//EC,AE//MC nên tứ giác AECM là hình bình hành

Mà AD=BC có AM=1/2AD, MC=1/2BC nên AM=MC

hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau thì là hình thoi

vậy tứ giác AMCE là hình thoi

c, Để hình chữ nhật ABDC là hình vuông thì AB=AC

Vậy tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A và khi đó góc B không thể bằng 60 độ 

Saad Cat
Xem chi tiết
Trần Thúy Linh
Xem chi tiết
Thanh Thảo Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:59

b: Xét tứ giác AMCE có 

AM//CE

AE//CM

Do đó: AMCE là hình bình hành

mà MA=MC

nên AMCE là hình thoi

Thu Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
1 tháng 4 2020 lúc 16:03

A B C D E K N

XÉT TAM GIÁC ABD VÀ TAM GIÁC AED 

BA=EA ( GT)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)( GT)

AD-CẠNH CHUNG

=> TAM GIÁC ABD= TAM GIÁC AED ( C.G.C)

=>BD=BE ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)( 2  góc tương ứng )

b) ta có : \(\widehat{ABD}+\widehat{KBD}=180^o\left(kb\right)\)

   cũng có ; \(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^o\left(kb\right)\)

  mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)

XÉT TAM GIÁC KBD VÀ TAM GIÁC CED :

\(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)(CMT)

BD=ED ( CMT)

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)( ĐỐI ĐỈNH )

=> TAM GIÁC KBD = TAM GIÁC CED (G.C.G)

=>DK=DC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

c) 

vì \(BC//KN\)(GT)

=>\(\widehat{CDN}=\widehat{DNK}\)(SO LE TRONG )

MÀ 2 GÓC NÀY LẠI Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG CỦA  KD VÀ NC 

=> KD//NC

=> \(\widehat{KDN}=\widehat{CND}\)(SO LE TRONG)

XÉT TAM GIÁC KDN VÀ TAM GIÁC CND

\(\widehat{KDN}=\widehat{CND}\)( CMT)

DN-CẠNH CHUNG

\(\widehat{CDN}=\widehat{DNK}\)(CMT)

=> TAM GIÁC KDN = TAM GIÁC CND

=> KN = DC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

LẠI CÓ DC= DK ( CMT )

=> KN=DK

XÉT TAM GIÁC KDN:KN=DK

=> TAM GIÁC KDN CÂN TẠI K ( Đ/N)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
1 tháng 4 2020 lúc 16:27

ặc olm có cái lỗi gì ý mình gửi bài mà nó mất tỏm đi mệt quá !!!!!!! mình chẳng muốn làm lại cả bài 2 và bài 3 một tí nào !!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nhoc Ti Dang Yeu
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
24 tháng 7 2017 lúc 15:23

viết sai và thiếu đề hết r bn nạ!

HUYNH NGOC VINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 13:52

a: Xét ΔAMN có

Ax vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔAMN cân tại A

b: BE//AC

=>góc BEM=góc ANE

=>góc BEM=góc BME

=>BE=BM

Xét ΔDEB và ΔDNC có

góc DBE=góc DCN

DB=DC

góc BDE=góc NDC

=>ΔDEB=ΔDNC

=>BE=NC

=>BE=CN

Bùi Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Vương Hạ Thiên
23 tháng 10 2015 lúc 17:48

- Cậu vẽ hình đi