Tam giác ABC có AB = 9; AC = 12 và BC = 15cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác đã cho.
A. 7,5
B. 10.
C. 15.
D. 8,5
Bài 1) Cho tam giác ABC có AB=13, AC=5, BC=9.Tính các đường cao của tam giác ABC.
Bài 2) Cho tam giác ABC có AB=12, AC=20, BC=16.Tính đường cao BH.
Bài 1) Cho tam giác ABC có AB=13, AC=5, BC=9.Tính các đường cao của tam giác ABC.
Bài 2) Cho tam giác ABC có AB=12, AC=20, BC=16.Tính đường cao BH.
Bài 1) Cho tam giác ABC có AB=13, AC=5, BC=9.Tính các đường cao của tam giác ABC.
Bài 2) Cho tam giác ABC có AB=12, AC=20, BC=16.Tính đường cao BH.
Bài 1) Cho tam giác ABC có AB=13, AC=5, BC=9.Tính các đường cao của tam giác ABC.
Bài 2) Cho tam giác ABC có AB=12, AC=20, BC=16.Tính đường cao BH.
áp dụng định lí Py ta go bạn nhé
cho tam giác abc có ab=6 ac=7,5 bc=9. trên tia đối của ab lấy điểm d sao cho ad=ac. chứng minh rằng tam giác abc đồng dạng tam giác bcd
ko biết em mới lớp 5 k em nha có câu kính trên nhường dưới mà đúng ko
cho tam giác ABC có AB =9 , AC=12, BC=15 .Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
ta có : AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 +144 = 225
BC2 = 152 = 225
suy ra AB2 + AC2 = BC2
do đó tam giác ABC vuông tại A ( theo định lí pitago đảo)
mình biết nội quy rồi nên đưng đăng nội quy
ai chơi bang bang 2 kết bạn với mình
mình có nick có 54k vàng đang góp mua pika
ai kết bạn mình cho
Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến, AB = 9, AC = 15, AM = 6. Tính diện tích tam giác ABC.
TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA MA LẤY N SAO CHO A LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MN
DỄ DÀNG CHỨNG MINH ĐƯỢC TAM GIÁC CMN = TAM GIÁC BMA ( C.G.C)
=> AB = CN = 9
TA CÓ AN = 2AM = 12
MẶT KHÁC 9^2 + 12^2=81+144=225=15^2
=> CN^2+AN^2=AC^2
=> TAM GIÁC ANC VUÔNG TẠI N
=> S TAM GIÁC ANC = AN.NC = 108
DO TAM GIÁC CMN = TAM GIÁC BMA
=> S TAM GIÁC CMN = S TAM GIÁC BMA
=> DIỆN TÍCH TAM GIÁC ABC = DIỆN TÍCH TAM GIÁC ANC = 108
cho tam giác abc có ab=6 ac=7,5 bc=9. trên tia đối của ab lấy điểm d sao cho ad=ac. chứng minh rằng tam giác abc đồng dạng tam giác bcd
Ai giup mik voi
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, AC = 12 cm. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính độ dài IG
Gọi M là trung điểm của BC
Ta tính được AG = 2 3 AM = 10cm
Gọi N là trung điểm của AB => MN//AC, MN ⊥ AB
D,I,G thẳng hàng
<=> A G A M = A D A N = 2 3 <=> A D 2 A N = 1 3 <=> A D A B = 1 3
Ta có AD = r nội tiếp = A B + A C - B C 2 <=> A B 3 = A B + A C - B C 2
<=> AB+3AC = 3BC = A B 2 + A C 2
<=> 3AC = 4AB (đpcm)
Áp dụng kết quả trên ta có: AD = A B + A C - B C 2 = 3cm
=> ID = DA = 3cm => IG = DG – ID = 1cm
Câu 1 : Cho tam giác ABC có a=3, b=4, c=7 . Tính R
Câu 2 : Cho tam giác ABC có AB=4, BC=6, CA=9 . Tính ma + hb
Câu 1:
Chú ý độ dài 3 cạnh của tam giác là sai thì \(a+b=7=c\)
Nếu là cạnh của tam giác thì: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b>c\\a+c>b\\c+b>a\end{matrix}\right.\)
Câu 2: Ta có:
\(m_a=\sqrt{\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{AC^2+AB^2}{2}-\dfrac{BC^2}{4}}\)
\(\Rightarrow m_a=\sqrt{\dfrac{9^2+4^2}{2}-\dfrac{6^2}{4}}\)
\(\Rightarrow m_a\approx6,3\)
Ta có: \(p=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{4+6+9}{2}=\dfrac{19}{2}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}=\sqrt{\dfrac{19}{2}\cdot\left(\dfrac{19}{2}-6\right)\cdot\left(\dfrac{19}{2}-9\right)\cdot\left(\dfrac{19}{2}-4\right)}\approx9,5\)
\(\Rightarrow h_b=2\cdot\dfrac{S_{ABC}}{b}\Rightarrow h_b=2\cdot\dfrac{9,5}{9}\approx2,1\)