Ta có : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9
Hãy xếp các chữ số đó theo thứ tự
.... x .... .... = .... .... ....= .... .... x ....
Có 1 người tỷ phú,gia tài ông ta có thể nuôi sống 1 ngôi làng.Ông ta tiêu sài hoang phí.Hỏi vì sao ông ta buồn?
(Gợi ý:ông ta chỉ xuống cấp)
Vì bây giờ ông ta chỉ còn là triệu phú nên ông buồn
Ông ta tiêu sài hoang phí nên hết tiền và hết tiền nên ổng buồn.
Viết đoạn văn chứng minh khoảng 10 câu làm rõ ý kiến sau: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”.Trong đoạn văn có sử dụng 1 trạng ngữ và 1 câu đặc biệt.
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đưa ta đến những tình huống, những hoàn cảnh, những số phận ta chưa từng gặp trong đời. Qua các nhân vật, các cảm xúc, thái độ,… của nhân vật, văn chương gây cho ta những tình cảm, cảm xúc mới mẻ, tạo ra sự đồng cảm giữa bạn đọc và tác giả. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài làm rung động lòng trắc ẩn của mỗi chúng ta trước số phận những đứa trẻ tội nghiệp có bố mẹ li dị nhau. Không chỉ thế, người đọc còn thấy đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc của những đứa trẻ sắp phải lìa xa người thân. Điều đó cũng xảy ra khi ta đọc những bài Ca dao than thân, “Sài Gòn tôi yêu”, “Xa ngắm thác núi Lư”,… Nhờ đó, mỗi chúng ta rút ra cho mình một bài học, gây dựng cho mình một tình cảm đúng đắn đối với những biểu hiện của cái đẹp, cái tốt cũng như cái xấu, cái ác trong cuộc đời này. Bên cạnh đó, văn chương còn “luyện” những tình cảm ta sẵn có. Từ thuở lọt lòng, ai ai cũng đã có những tình cảm nhất định đối với gia đình, bạn bè, thầy cô, quê hương,… Văn chương thực hiện nhiệm vụ hình dung sự sống và sáng tạo sự sống chẳng những phản ánh đầy đủ về những tình cảm ấy mà còn làm đẹp hơn, sâu sắc hơn những hiện thực vốn có tồn tại trong đời sống của con người. Nhờ vậy, chúng ta cảm nhận đủ đầy và sâu sắc hơn những tình cảm của lòng mình. Đọc ca dao về tình cảm gia đình với những hình ảnh như “núi Thái Sơn, nước trong nguồn”, “Anh em như thể chân tay”,… Đọc những bài thơ như “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, những bài ca dao về quê hương đất nước,…. Ta thêm yêu, thêm trân trọng hạnh phúc gia đình mình đang có, thêm yêu quê hương đất nước tươi đẹp của mình,… Chính những công dụng tuyệt vời đó khiến văn chương trở thành một loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống con người.
Mk mải nhắn quá nên k để ý có trạng ngữ/câu đb hay ko,bn tự sửa nha
Viết đoạn văn chứng minh khoảng 10 câu làm rõ ý kiến sau: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”.Trong đoạn văn có sử dụng 1 trạng ngữ và 1 câu đặc biệt.
Có 1 người bị phán tử hình. Họ cho anh ta chọn ba phòng. Phòng1 có 1 cái ao rộng và sâu.(anh ta không biết bơi). Phòng 2 có một cái dây để anh ta thắt cổ. Phòng cuối có 1 con hổ bị bỏ đói 3 năm. Hỏi anh ta chọn phòng nào? Tại sao?
Thay (2) vào (1) ta có:
Thân = đầu + đuôi + 1/2 thân
Chính xác phải là
Thay (2) vào (1) ta có:
Thân = (đuôi + 1/2 thân) + đuôi
Có 1 người khách du lịch đi leo núi. Anh ta leo lên ngọn trên cùng của đỉnh núi, khi lên anh thấy 1 cái hang có tên là: "có ta". Hỏi tại sao anh ta lại không vào.
anh ta ko vào vì cái hang trên mang tên là có ma nên anh ta sợ ko vào
ta có 1 phần 2,ta lấy 1 phần hai của 1 phần 2 đó rồi đem chia cho 1 phần 2.Hỏi ta có được kết quả là 1 phần 2 hay không(hơi bị nhức đầu và hại não á nha các bạn)
Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu chứng minh ý kiến của nhà van Hoài Thanh : “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”.Trong đoạn văn có sử dụng 1 bị động và 1 câu coscumj chủ vị làm thành phần
Là một nhà phê bình văn học xuất sắc, chắc hẳn hơn ai hết, Hoài Thanh phải nhận thức sâu săc về ý nghĩa và sức mạnh của văn chương. Chính vì vậy, trong tác phẩm Ý nghĩa văn chương của mình, ông đã khẳng định chắc chắn: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có .
Khả năng của văn chương thật kì diệu, nó có thể tác động tới nơi sâu kín trong tâm hồn con người – tình cảm. Và một khi đã thấm vào tâm hồn, tình cảm con người thì hiệu quà nó mang lại rất to lớn và lâu bền. Những tác phẩm văn chương đích thực thật sự là những người thầy gây và luyện cho ta thứ tình cảm cao quý.
Trên 1 trang giấy có 15 điểm phân biệt ( trong đó không có 3 điểm cùng nằm trên 1 đoạn thẳng). Nối 2 điểm với nhau ta được 1 đoạn thẳng. Nối 3 điểm với nhau ta được 1 hình ta giác. Hỏi trên trang giấy đó có bao nhiêu đoạn thẳng, bao nhiêu hình tam giác
Trên trang giấy 15 điểm phân biệt không có 3 điểm nào thẳng hàng khi nối 2 điểm với nhau được 1 đoạn thẳng.
=>ta có thể vẽ được: 15*(15-1):2=105 (đoạn thẳng).
Nối 3 điểm với nhau được 1 hình tam giác.
=>Số hình tam giác có được: 105:3=35 (tam giác).
Đ s:
105 đoạn thẳng
35 tam giác
Nếu đúng thì cho 1 k nhé!
Trên 1 trang giấy có 15 điểm phân biệt ( trong đó không có 3 điểm cùng nằm trên 1 đoạn thẳng). Nối 2 điểm với nhau ta được 1 đoạn thẳng. Nối 3 điểm với nhau ta được 1 hình ta giác. Hỏi trên trang giấy đó có bao nhiêu đoạn thẳng, bao nhiêu hình tam giác