Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn - 9 ; 9 của tham số m để đồ thị hàm số y = x + 2 x 3 + 3 m x 2 + 2 m 2 + m x + m 2 có đúng bốn đường tiệm cận?
A. 15
B. 14
C. 16
D. 17
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2019;2019] sao cho hàm số y = x 3 - 6 x 2 + 9 - m x + 2 x - 2 có 5 điểm cực trị?
A. 2019
B. 2021
C. 2022
D. 12
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm lớn hơn -9 của tham số m để phương trình 2 cos x - 1 2 cos 2 x + 2 cos x - m = 3 - 4 sin 2 x
có hai nghiệm thuộc đoạn - π 2 ; π 2
A. 6
B. 5
C. 1
D. 4
Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn [-20; 20] để lim x → - ∞ ( m x + 2 ) ( m - 3 x 2 ) = - ∞
A. 21
B. 22
C. 20
D. 41
Cho hàm số y = m sin x + 1 cos x + 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5;5] để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 10] để phương trình m x 2 - m x + 1 = 0 có nghiệm.
A. 17
B. 18
C. 20
D. 21
Nếu m = 0 thì phương trình trở thành 1 = 0 : vô nghiệm.
Khi m ≠ 0 , phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi
∆ = m 2 - 4 m ≥ 0 ⇔ m ≤ 0 m ≥ 4
Kết hợp điều kiện m ≠ 0 , ta được m < 0 m ≥ 4
Mà m ∈ Z và m ∈ [−10; 10] ⇒ m ∈ {−10; −9; −8;...; −1} ∪ {4; 5; 6;...; 10}.
Vậy có tất cả 17 giá trị nguyên m thỏa mãn bài toán.
Đáp án cần chọn là: A
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn - 5 ; 5 để phương trình e x = m x + 1 có nghiệm duy nhất?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 10
Dựa vào BBT, ta thấy phương trình có nghiệm duy nhất
Ta có y = e x là hàm đồng biến trên ℝ và y = e x > 0 với mọi x ∈ ℝ có đồ thị (C)(xem hình 1).
Do đó:
= Nếu m < 0 thì y = m(x+1) là hàm số nghịch biến trên ℝ , có đồ thị là một đường thẳng luôn qua điểm (-1;0) nên luôn cắt đồ thị (C): y = e x tại duy nhất một điểm.
= Nếu m = 0 phương trình vô nghiệm (do y = e x > 0).
= Nếu m > 0 để phương trình có duy nhất một nghiệm khi và chỉ khi đường thẳng
là tiếp tuyến của (C) (như hình 2)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn − 15 ; 5 để phương trình 4 x + m 2 x + 2 m − 4 = 0 có nghiệm?
A. 18.
B. 17.
C. 20.
D. 19.
+) Phương trình ban đầu có nghiệm khi và chỉ khi phương trình bậc hai ẩn t có nghiệm dương.
Cách giải:
Cho hàm số y = m sin x + 1 cos x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5; 5] để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (-6;5) sao cho hàm số f x = - sin 2 x + 4 cos x + m x 2 không có cực trị trên đoạn - π 2 ; π 2 ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hàm số y = m sin x + 1 cos x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5; 5] để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5