Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 10 2019 lúc 16:00

N = {–78; 56; –92; 21}

Bình luận (0)
Cao Thiên Anh
Xem chi tiết
Dang Tung
2 tháng 10 2023 lúc 21:06

M = { 21 ; 22 ; 23 ;...; 29 }

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 10 2023 lúc 21:07

`#3107.101107`

\(M=\left\{x\in N\text{ | }21\le x< 30\right\}\\ \Rightarrow M=\left\{21;22;23;...;29\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Minh Ngọc
2 tháng 10 2023 lúc 21:07

M={21;22;23;24;25;26;27;28;29}

Bình luận (0)
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Võ Kiều MỸ Ấn
Xem chi tiết
Hoàng Yến Vi
3 tháng 3 2017 lúc 8:36

       4n+21 chia hết cho 2n+3

=> 2(4n+21) - 4(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 8n+42 - 8n+12 =30

=> 30 : 2n+3 thuộc Ư(30)={1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;15;-15;30;-30}

=> n thuộc {0;1;6}

Bình luận (0)
Hoàng Yến Vi
3 tháng 3 2017 lúc 8:53

còn 10;-10 nữa mk quyên

Bình luận (0)
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 2 2017 lúc 20:24

4n + 21 ⋮ 2n + 3

2n + 2n + 3 + 3 + 15 ⋮ 2n + 3

(2n + 3) + (2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3

2(2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3

=> 2n + 3 ∈ Ư(15) = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }

=> 2n + 3 = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }

=> 2n = { - 18; - 8; - 6; - 4; - 2; 0; 2; 12 }

=> n = { - 9; - 4; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 6 }

Bình luận (0)
Đoàn Thanh Duy
15 tháng 2 2017 lúc 20:29

\(\frac{4n+21}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)+15}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}\)+\(\frac{15}{2n+3}\)=2+ \(\frac{15}{2n+3}\)Để 4n+21 \(⋮\)2n+3 thì \(\frac{15}{2n+3}\)thuộc Z( có nghĩa là 15 chia hết cho 2n+3 OK)

vậy 2n+3 thuộc ước của 15 =( +-1;+-3;+-5;+-15)

suy ra 2n thuộc tất  cả cái đó trừ đi 3 nhưng la số tự nhiên nên ko lấy những số âm 

vậy n bằng mấy số đó chia 2

OK

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo NGọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trường
Xem chi tiết
Chu Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Minh Triều
24 tháng 6 2015 lúc 22:46

bạn tham khảo thêm

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+3 nên 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 4n+6 chia hết cho 2n+3 

Áp dụng quy tắc đồng dư ta có vì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Suy ra (4n+21)-(4n+6) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 15 chia hết cho 2n+3 suy ra 2n+3 thuộc ước của 15

+ ) 2n+3 = 1 (loại)

+ ) 2n+3 = 3 suy ra n = 0

+ ) 2n+3 = 5 suy ra n = 1

+ ) 2n+3 = 15 suy ra n = 6

Đáp số : n = 0; n = 1 và n = 6 thì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Bình luận (0)
Thùy Linh V Sone
Xem chi tiết
Dat Doan
18 tháng 3 2015 lúc 18:39

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+3 nên 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 4n+6 chia hết cho 2n+3 

Áp dụng quy tắc đồng dư ta có vì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Suy ra (4n+21)-(4n+6) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 15 chia hết cho 2n+3 suy ra 2n+3 thuộc ước của 15

+ ) 2n+3 = 1 (loại)

+ ) 2n+3 = 3 suy ra n = 0

+ ) 2n+3 = 5 suy ra n = 1

+ ) 2n+3 = 15 suy ra n = 6

Đáp số : n = 0; n = 1 và n = 6 thì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
19 tháng 2 2017 lúc 19:31

cam on nhe

Bình luận (0)
ledinhnam
20 tháng 11 2017 lúc 21:42

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+3 nên 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 4n+6 chia hết cho 2n+3 

Áp dụng quy tắc đồng dư ta có vì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Suy ra (4n+21)-(4n+6) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 15 chia hết cho 2n+3 suy ra 2n+3 thuộc ước của 15

+ ) 2n+3 = 1 (loại)

+ ) 2n+3 = 3 suy ra n = 0

+ ) 2n+3 = 5 suy ra n = 1

+ ) 2n+3 = 15 suy ra n = 6

Đáp số : n = 0; n = 1 và n = 6 thì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Bình luận (0)