Xác định tập hợp X thỏa mãn hai điều kiện X ∪ { 1 ; 2 ; 3 } = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 } và X ∩ { 1 ; 2 ; 3 ; a } = { 2 ; 3 }
A. X = { 2 ; 3 }
B. X = {1; 2 ; 3 ; 4 }
C. X = { 2 ; 3 ; 4 }
D. X = { 2 ; 3 ; 4 ; a }
Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z = x + i y , x , y ∈ ℝ thỏa mãn điều kiện z = 2 .
A. Đường tròn x 2 + y 2 = 4 .
B. Đường thẳng x = 2 .
C. Đường thẳng y = 2
D. Hợp hai đường thẳng x = 2, y = 2 .
Đáp án A
z = 2 ⇔ x 2 + y 2 = 2 ⇔ x 2 + y 2 = 4 .
Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: z ¯ + 1 - i ≤ 1
A. Đường tròn tâm I(-1;-1), bán kính R = 1.
B. Hình tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 1.
C. Hình tròn tâm I(-1;-1), bán kính R = 1 (kể cả những điểm nằm trên đường tròn).
D. Đường tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 1.
Chọn C.
Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn của số phức z = x + yi trên mặt phẳng phức(x, y ∈ R).
Theo đề bài ta có :
Suy ra, tập hợp các điểm M là hình tròn tâm I(-1;-1) bán kính R = 1 và kể cả đường tròn đó.
Xác định một hàm số f(x) thỏa mãn các điều kiện sau
(i). f(x) có tập xác định là D = R ∖ 4
(ii). lim x → 4 f x = + ∞ lim x → + ∞ f x = 3 và lim x → + ∞ f x = 3
A. f x = 3 x 2 x - 4 2
B. f x = 3 x 2 + 1 x - 4
C. f x = 3 - x 2 x - 4 2
D. f x = x - 3 x 2 x - 4 2
Lần lượt kiểm tra từng hàm số ta thấy chỉ có hàm số f x = 3 x 2 x - 4 2 thỏa mãn cả hai điều kiện
Đáp án A
Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: z ¯ + 1 − i ≤ 4
A. Đường tròn tâm I (-1; -1) , bán kính R = 4.
B. Hình tròn tâm I (1; -1), bán kính R = 4.
C. Hình tròn tâm I (-1; -1), bán kính R = 4 (kể cả những điểm nằm trên đường tròn).
D. Đường tròn tâm I (1; -1), bán kính R = 4.
Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
A. Là đường Hyperbol. y = -1/x
B. Là đường Hyperbol. y = 1/x
C. Là đường tròn tâm 0 bán kính R = 4.
D. Là hai đường Hyperbol y = -1/x và y = 1/x
Chọn D.
Gọi M(x; y) là điểm biểu diễn số phức z = x + yi
Ta có:
Gọi f là một hàm xác định trên tập hợp các số nguyên và thỏa mãn ba điều kiện sau
f(0) # 0;
f(1)=3;
f(x)f(y)=f(x+y)+f(x-y)
Tính giá trị của f(7).
theo đề ra ta có f(1)f(0)=f(1+0)+f(1-0) \(\Rightarrow\)3f(0)=3+3\(\Rightarrow\)f(0)=2
f(2)f(0)=f(2+0)+f(2-0) \(\Rightarrow\)2f(2)=2+2\(\Rightarrow\)f(2)=2
f(2)f(1)=f(2+1)+f(2-1) \(\Rightarrow\)2.3=f(3)+3\(\Rightarrow\)f(3)=3
f(3)f(2)=f(3+2)+f(3-2) \(\Rightarrow\)2.3=f(5)+3\(\Rightarrow\)f(5)=3
f(5)f(2)=f(5+2)+f(5-2) \(\Rightarrow\)2.3=f(7)+3\(\Rightarrow\)f(7)=3
Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z + z ¯ + 3 = 4
A. Đường thẳng x = - 7 2
B. Đường thẳng x = 13 2
C. Hai đường thẳng x = - 7 2 với x < - 3 2 , đường thẳng x = 1 2 v ớ i x ≥ - 3 2
D. Đường thẳng x = 1 2
Chọn C
Gọi M(x ; y) là điểm biểu diễn của số phức z = x + yi trong mặt phẳng phức (x, y ∈ R).
Theo đề bài ta có:
⇔ 2 x + 3 = 4
Vậy tập hợp điểm M(x;y) cần tìm là đường thẳng đường thẳng x = - 7 2 với x < - 3 2 , và đường thẳng x = 1 2 v ớ i x ≥ - 3 2
Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: | z + i | = | z - i | .
A. Trục Oy.
B. Trục Ox.
C. y = x.
D. y = -x.
Chọn B.
Gọi M(x; y) là điểm biểu diễn của số phức z = x + yi trong mặt phẳng phức(x, y ∈ R).
Theo đề bài ta có
Vậy tập hợp các điểm M là đường thẳng y = 0 hay trục Ox
Viết tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện − 3 ≤ x < 1