Những câu hỏi liên quan
nguyễn linh
Xem chi tiết
Ngốc mÀ Dễ tHươNg
Xem chi tiết
LinhChipp
Xem chi tiết
bụt
Xem chi tiết
Lê Minh Phương
6 tháng 8 2021 lúc 19:56

đm con mặt lồn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pham viet anh
6 tháng 8 2021 lúc 19:57

im đi Lê Minh Phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Phương
6 tháng 8 2021 lúc 20:00

kệ mẹ tao, thằng điên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê hoàng việt
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuệ
29 tháng 4 2019 lúc 8:58

coi lại thử đề câu c thử bạn êi

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 4 2019 lúc 9:02

Đề câu c ko có vấn đề gì đâu ạ :)

Bình luận (0)
Averange July
13 tháng 6 2021 lúc 12:10

bạn làm được phần a rồi ạ ? có thể chỉ giúp mình không ?

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh Khôi
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
Trần Nhã Hân
Xem chi tiết
Lê Tiến Hữu
15 tháng 1 2016 lúc 19:07

Xét tam giác EAD và tam giác EDC có 

AD= CD( vì D là trung điểm của AC)

góc ADE =góc EDC = 90

ED cạnh chung

=>. tam giác ADE = tam giác CDE(c.g.c)

=> AE=CE (cạnh tương ứng) và góc EAD= góc ECD ( góc tương ứng)

=> tam giác EAC là tam giác cân

CM: ABE đều

 

 

Bình luận (0)
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 22:02

Bài 3 :

A B C H K I

Gọi gia điểm của các đường trung trực với AB,Ac lần lượt là H ,K

Ta có :AH + HB = AB 

          AK + KC = AC 

mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> AH + HB = AK + KC

mà  CH và Bk lần lượt là trung trực của AB ,AC 

=> AH = HB = AK = KC

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có 

AHI = AKI = 90

AH = AK ( cmt )

AI : cạnh chung 

=> tam giác AHI = tam giác AKI ( canh huyền - cạnh gosc vuông )

=> ^HAI = ^KAI ( 2 góc tương ứng )

=> AI là tia phân giác của ^A

Vậy AI là tia phân giác của ^A

Bình luận (0)
do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 21:37

Bài 1 

  A B C D E H K

a, Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC và ^ABC = ^ACB

Ta có : ^ABC + ^ABD = 180 (kề bù )

           ^ACB + ^ ACE = 180 ( kề bù )

mà ^ABC = ^ACB 

=> ^ABD = ^ ACE 

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

AB =AC ( tam giác ABc cân tại a )

^ABD = ^ACE ( cmt )

BD = CE ( gt)

=> tm giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c)

=> ^ADB = ^AEC ( 2 góc tương ứng ) 

hay ^HDB = ^KEC 

Xét tam giác HBD và tam gisc KEC có :

^DHB = ^EKC = 90 

BD =  CE (gt)

HDB = KEc ( cmt )

=> tam giác HBD = tam giác KCE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> HB = Ck ( 2 canh tương ứng )

Vậy HB = Ck

b,Xét tam giác ABH và tam giác ACk có 

AHB = AKC = 90

HB = CK ( cmt )

AB = AC 

=> tam giác ABH = tam giác  ACK ( anh huyền - canh góc vuồng )

Vậy tam giác ABH =tam giác ACK

Bình luận (0)
do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 21:48

Bài 2 :

A B C H K

a, Xét tam giác AHM và tam giác AKM có 

AHM= AKM= 90 

^HAM = ^KAM 

AM: canh chung

=> tam giác AHM và tam giác AKM ( canh huyền - góc nhọn)

=> MH = MK ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy MK = MK

b,Xét tam giác HBM và tam giác KCM có 

BHM = CKM = 90

MH = MK ( cmt)

BM= MC ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác HBM = tam giác KCM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

=> ^ B = ^C ( 2 góc tương ứng)

Vậy ^ B = ^C

Bình luận (0)