Cho hình thang ABCD có AD// BC và ∠ B A D = 100 o ; ∠ A D C = 80 o . Tìm khẳng định sai
A. AB = CD; AD = BC
B. Tứ giác ABCD là hình bình hành
C. B A D ^ = B C D ^ = 100 ° , A B C ^ = A D C ^ = 80 °
D. AC = BD
Cho hình thang ABCD (AB//BC). Tính số đo các góc A và C biết góc B=130 độ, góc D=55 độ
Cho hình thang ABCD (AB//BC). Tính số đo các góc của hình thang biết góc A=1/3 góc D và góc B-C=70 độ
Cho hình thang ABCD (AB//BC) có góc A=100 độ, góc C=70 độ và cạnh đáy AB bằng cạnh bên AD, chứng minh tam giác cân.
Nhờ bạn nào giải giúp mình với ạ, cảm ơn nhìu.
cho hình thang ABCD có AD // BC nội tiếp (o) các tiếp tuyến (o) tại B và D cắt nhau ở K. AB cắt CD tại I.
a. Chứng minh: BIKD nội tiếp đường tròn
b. Chứng minh: IK // BC
c. Hình thang ABCD cần có thêm điều kiện gì để AIKD hình bình hành
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF
Cho hình thang ABCD (AD//BC, AD>BC) có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD, góc BAC = góc CAD và góc D=60 độ a,CM ABCD Là hình thang cân b,Tính độ dài cạnh đáy AD biết chu vi hình thang =20cm
Cho hình thang ABCD(AD//BC,AD>BC) có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD,AC là tia phân giác góc BAD và D=60 độ
a,cm ABCD là hình thang cân
b,tính độ dài cạnh AD,biết chu vi hình thang bằng 20 cm
a) Xét \(\Delta ACD\) vuông tại C, có:
\(CAD+ADC=90\) độ \(\Rightarrow ADC=90độ-ADC=90-60=30độ\)
AC là pgiac BAD=> \(CAD=CAB=\dfrac{1}{2}BAD\Rightarrow BAD=2CAD=2.30=60độ\)
Hình thang ABCD, có: BAD=CAD=60 độ=> ABCD là hình thang cân
b) \(\Delta ACD\) vuông tại C có : DAC=30 độ => \(CD=\dfrac{1}{2}AD\) (đlí)
BC//AD=>BCA=CAD (so le trong)
Mà BAC=DAC (cm a)
=> BAC=BCA => tam giác ABC cân tại A =>BC=AB
ABCD là hthang cân => AB=CD
Ta có: \(P_{ABCD}=AB+BC+CD+AD=CD+CD+CD+2CD=20\)
\(\Leftrightarrow CD=\dfrac{20}{5}=4\left(cm\right)\Rightarrow AD=2.CD=2.4=8\left(cm\right)\)
Cho hình thang ABCD có AD // BC và AD = 2 BC. Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình thang. Phép vị tự tâm A biến C thành O có tỉ số vị tự là:
A. k = 3/2
B. k = 2/3
C. k = 2
D. k = 3
BÀI 8; CHO hình thang ABCD ( AD // BC, AD > BC ) có đường chéo AC vuông góc cạnh bên CD; AC là tia phân giác góc BAD và góc D = 60 độ
a, CM: ABCD là hình thang cân.
b, Tính độ dài cạnh AD; biết chu vi hình thang bằng 20 cm.
Cho hình thang abcd có đáy bé bc bằng 12cm và đáy lớn ad bằng 18cm.Nối a với c và b với d cắt nhau tại o tính S boc biet chiều cao hình thang la 15cm .Tinh S BOC