Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Thủy
Xem chi tiết
Flower in Tree
14 tháng 12 2021 lúc 14:37

Ước chung lớn nhất của a và b = 6

=> a = 6a1 ( * )

=> b = 6b1 ( * )

Ước chung lớn nhất của a1 và b1 = 1

=> a . b = 6a1 . 6b1 = 216

=> a1 . b1 = 216 : ( 6 . 6 ) = 6

=> a1,b1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Dựa vào ( * ) ta có a,b thuộc { 6 ; 12 ; 18 ; 36 }

Chúng ta chỉ có 4 cặp thôi nhé bạn 

Khách vãng lai đã xóa
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết

a, Vì UCLN = 6 nên a = 6k , b = 6p (k thuộc N ;  UCLN (k,p ) = 1 ) mà a.b = 216
=> 6k . 6p =216
=> k.p = 6 mà (k,p ) =1 
Nếu k =1 => p = 6 => a= 6 , b= 36
Nếu k =2 => p = 3 => a= 12 , b= 18
Nếu k =3 => p = 2 => a= 18 , b= 12
Nếu k =16=> p = 2 => a= 636, b= 6

Tuấn Nguyễn
14 tháng 6 2019 lúc 9:43

ƯCLN của a và b là 6.

=> a = 6a(*)

=> b = 6b1 (*)

ƯCLN của a1 và b1 = 1

=> ab = 6a1.6b1 = 216

=> a1.b1 = 216 : ( 6.6 ) = 6

=> a1, bthuộc { 1; 2; 3; 6 }

Dựa vào (*) ta có a, b thuộc { 6; 12; 18; 36 }

Vậy các cặp ab cần tìm là: (6;36); (36;6); (12;18); (18;12)

Đông Phương Lạc
14 tháng 6 2019 lúc 9:52

Ước chung lớn nhất của a và b = 6

=> a = 6a1 ( * )

=> b = 6b1 ( * )

Ước chung lớn nhất của a1 và b1 = 1

=> a . b = 6a1 . 6b1 = 216

=> a1 . b1 = 216 : ( 6 . 6 ) = 6

=> a1,b1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Dựa vào ( * ) ta có a,b thuộc { 6 ; 12 ; 18 ; 36 }

Chúng ta chỉ có 4 cặp thôi nhé bạn 

Loan Tran Thi Kim
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 1 2021 lúc 20:06

Tham khảo:

1. Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn Trọng - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

2. Câu hỏi của nguyen thuy linh - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

Earth-K-391
Xem chi tiết
Nghĩa Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Hạ
31 tháng 5 2016 lúc 8:44

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
31 tháng 5 2016 lúc 8:46

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
31 tháng 5 2016 lúc 8:46

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

vu khanh ly
Xem chi tiết
vu dinh dung
23 tháng 3 2016 lúc 21:22

Vì ƯCLN=6 nên a=6k ,b=6q(k thuộc N ; UCLN(k,q)=1) mà ab=216

-->6k.6q=216

-->k.q=6 mà (k,q)=1

Nếu k=1 thì q=6 -->a=6,b=36

Nếu k=2 thì q=3 -->a=12,b=18

Nếu k=3 thì q=2-->a=18 b=12

Nếu k=6 thì q=2 -->a=36 b=6

Toàn Quyền Nguyễn
2 tháng 1 2017 lúc 17:30

Vì ƯCLN=6 nên a=6k ,b=6q(k thuộc N ; UCLN(k,q)=1) mà ab=216

-->6k.6q=216

-->k.q=6 mà (k,q)=1

Nếu k=1 thì q=6 -->a=6,b=36

Nếu k=2 thì q=3 -->a=12,b=18

Nếu k=3 thì q=2-->a=18 b=12

Nếu k=6 thì q=2 -->a=36 b=6

Anh hùng nhỏ
20 tháng 11 2017 lúc 21:03

đáp án của minh cung nhu the

Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
23 tháng 1 2018 lúc 19:30

Ta có: a.b=216(a>b) và ƯCLN(a,b)=6

Đặt a=6a';b=6b'      => ƯCLN(a',b')=1

6a'.6b'=216

6.6(a'.b')=216

a'+b'=216:36=6

Mà a>b , nên a'>b" 

Vì ƯCLN(a',b')=1

Ta có bảng:

a'1623
b'6132

=> 

a63612

18

b36618

12



Vậy...

Nguyễn Mai Phương
23 tháng 1 2018 lúc 19:32

Cảm ơn bạn nhé

Phan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Huỳnh Uyên Như
29 tháng 10 2015 lúc 11:59

BÀI NÀY Ở ĐÂU MÀ NHIỀU THẾ BẠN!?

GIẢI CHẮC ĐÃ LẮM ĐÓ

Phan Thị Thảo Vy
29 tháng 10 2015 lúc 20:41

câu 1 a) thíu là chứng minh rằng a chia hết cho 31

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2017 lúc 11:58

a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n

Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3

Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36

Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18

Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)

b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p

Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).

Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).

Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với kN*.

Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).

Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).

Kết luận. p = 3