các bn ơi cho mình hỏi nha.
sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới bao nhiêu lần
A.20 lần
B.200 lần
C.500 lần
D.1.000 lần
các bn giúp mk với nha mình ko bt
các bn ơi cho mình hỏi nha.
sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới bao nhiêu lần
A.20 lần
B.200 lần
C.500 lần
D.1.000 lần
các bn giúp mk với nha mình ko bt
Xây dựng các học liệu số phục vụ cho một hoạt động học trong kế hoạch bài dạy môn Khoa học có ứng dụng CNTT ở cấp Tiểu hoc đã có.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long ta(int a, int x)
{
if (x == 0) return 1;
if (x % 2 == 1) return a * ta(a, x-1);
long long t = ta(a, x/2); return t * t;
}
long long tb(int b, int y)
{
if (y == 0) return 1;
if (y % 2 == 1) return b * tb(b, y-1);
long long l = tb(b, y/2); return l * l;
}
int main()
{
int a, x,b,y;
cin >> a >> x;
cin >> b >> y;
cout <<ta(a,x)<<" "<<tb(b,y)<<endl;
if(ta(a,x)>tb(b,y))
cout <<a<<"^"<<x;
else if(ta(a,x)<tb(b,y))
cout <<b<<"^"<<y;
else
cout<<"0";
}
axit sunfuric + kali xyanua + độc cá nóc = ????
(=>>>>>>>>>>)
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main() {
long double x;
cin >> x;
cout << (long long)x << " " << x-(long long)x;
}
Sau buổi tổng kết năm, mẹ em rất phấn khởi về thành tích và sự trưởng thành của em. Hay miêu tả gương mặt rạng rỡ của mẹ khi đó.
Em cần làm gì để tuyên truyền mọi người tham gia giao thông an toàn? Các bạn ơi giúp mik nhà 🍀
Tai nạn giao thông có thể phòng và tránh được, các bước phòng tránh phải đảm bảo đưa ra được: Các mức độ phòng tránh, phương thức tiếp cận chủ động và bị động, tập trung vào nhiều đối tượng và đưa ra được chiến lược có hiệu quả đối với tai nạn giao thông.
* Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức dưới nhiều hình thức khác nhau:
- Tuyên truyền phổ biến luật giao thông cho toàn xã hội.
- Tổ chức cho các em các cuộc thi tìm hiểu về luật giao thông.
- Hướng dẫn trẻ các kỹ năng an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
Đi bộ:
- Qua đường an toàn:
+ Chỉ qua đường ở những nơi có đường qua đường dành cho người đi bộ (đi qua khi có đèn xanh), cầu vượt.
+ Khi qua đường phải có người lớn đi kèm (trẻ dưới 7 tuổi).
+ Nếu phải qua đường ở những nơi không có đường dành riêng cho người đi bộ: Dừng tại lề đường. Nghe và quan sát bên trái, bên phải rồi đi qua khi đường vắng. Vừa đi vừa nhìn đường đến khi sang được đầu bên kia an toàn.
+ Luôn đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. Vỉa hè bên phải nếu không có vỉa hè à đi vào phần đường bên phải, càng cách xa các phương tiện giao thông càng tốt.
+ Không đi dàn hàng ngang trên đường.
+ Đi từ trong ngõ ra đường phải quan sát kỹ, không chạy nhanh ra.
Đi xe đạp:
- Đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp và những nơi an toàn.
- Khi đi muốn dừng phải quan sát kỹ phải trái và đằng sau; đi chậm lại và làm tín hiệu để người khác biết bạn định dừng.
- Chấp hành đúng luật lệ thông giao:
+ Dừng và đi theo tín hiệu đèn.
+ Giơ tay xin rẽ khi muốn rẽ.
+ Không đi dàn hàng ngang 3 – 4.
Đi xe ôtô và xe buýt:
- Ngồi ghế sau, đeo dây an toàn, ngồi ghế dành cho trẻ em.
- Không đùa nghịch, leo trèo trên xe (gồm cả xe buýt công cộng).
- Khi đợi đứng lùi lại 3 m hoặc 5 bước đến khi xe dừng hẳn.
- Đi vào xe theo hàng một, không chen lấn xô đẩy.
- Ngồi tại chỗ.
- Không thò đầu, tay ra ngoài.
- Khi ra khỏi xe, đi lên vỉa hè để lái xe thấy mình.
- Hướng dẫn người lớn cách dẫn trẻ qua đường, đèo trẻ bằng xe đạp và xe máy:
+ Trẻ dưới 6 tuổi phải ngồi trong ghế có dây an toàn.
- Xây dựng môi trường an toàn:
+ Tạo hành lang cho người đi bộ.
+ Có hệ thống biển báo nơi nguy hiểm cũng như tạo các hình thức để giảm thiểu tai nạn: như đường lánh nạn, cứu nạn; đặt các dải giảm tốc trước cổng trường học...
+ Có quy chế, qui định thời hạn sử dụng các phương tiện giao thông. Nghiêm cấm sử dụng các phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn.
+ Phối hợp với Cảnh sát giao thông tăng cường cưỡng chế thi hành luật giao thông, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm như đua xe, phóng nhanh; vượt đèn đỏ, uống rượu, chất có cồn và lái xe...
Sử dụng các thiết bị an toàn
- Trang bị mũ bảo hiểm khi trẻ dùng xe đạp hoặc tham gia giao thông cùng với người lớn.
- Ghế an toàn cho trẻ em khi đi xe đạp/máy do người khác đèo.
- Thắt dây an toàn khi ngồi trên ôtô.
những gì làm cho không khí bẩn?
viết ngắn thui nha mọi ngừi
Những yếu tố làm cho không khí bẩn bao gồm khói, bụi, hóa chất và các chất độc hại được thải ra từ các nguồn như xe cộ, nhà máy, đốt rác, và các hoạt động công nghiệp khác.
Những thứ làm cho không khí bẩn là:
1.Nhà máy:Các nhà máy thải khói ra làm cho không khí và môi trường xung quanh bị ô nhiễm
2.Nước sinh hoạt:Các nước sinh hoạt từ các hộ gia đình sống gần sông,biển,hồ,...Thải nước thải ra làm cho nguồn nước bẩn và lâu dần nước bóc hơi lên không khí là không khí ô nhiễm theo
3.Phương tiện giao thông:Các phương tiện giao thông thải khói ra làm ô nhiễm môi trường không khí
4:Đốt rác:Rác là một vật hôi thối mà ai cũng biết.Vì thế,khi đốt chúng lên chúng sẽ phát ra mùi hôi và khối đen làm cho không khí xung quanh bị bẩn
5:Hóa chất:Khi các loại hóa chất như:nhựa,thuốc tẩy cầu,... đổ xuống nước làm nước nhiễm độc nặng.Lâu dần,nước đó bóc hơi lên không khí làm không khí nhiễm độc theo
Môi trường cho ta những gì?NHận từ ta những gì?Em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường
em cần gấp ạ mai em thi rồi
Môi trường cho ta tài nguyên thiên nhiên, không gian sống
Môi trường nhận từ ta các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình
Để góp phần bảo vệ môi trường chúng ta cần :
1 . Dọn dẹp vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh
2. Bỏ rác đúng nơi quy định
3. Hạn chế sử dụng túi nilon
4. Tích cực trồng cây gây rừng
5 . Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường
6. Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chung tay bảo vệ môi trường
7. Không tiếp tay cho các hành vi tổn hại đến môi trường
I. Khoa học:
Câu 1: Hãy nêu 4 việc bản thân cần làm để bảo vệ môi trường.
Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ sinh sản của bướm cải; gián
Câu 3: Nêu các việc cần làm để giảm thiệt hại cây trồng do côn trùng gây ra
câu 1
1. Dọn dẹp vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh
2. Bỏ rác đúng nơi quy định
3 . Hạn chế sử dụng túi nilon
4. Tích cực trồng cây gây rừng
Câu 2 :
Tui vẽ ko đc nhé
Trứng, sâu ( ấu trùng) , nhộng, bướm
Câu 3 :
Biện pháp :
Bắt sâu ; Phun thuốc trừ sâu ; Diệt bướm