Sắp đến ngày 20/11 em có dự tính gì ?
Sắp đến ngày 20/11 em có dự tính gì ?
Sắp đến ngày 20/11 em có dự tính gì ?
\(\rightarrow\) Chuẩn bị quà tặng cho các thầy cô , cùng các bạn đi thăm và tặng hoa cho thầy giáo, cô giáo đã dạy và đang dạy mình.................
- Cố gắng học tập chăm ngoan để đạt được nhiều điểm 10 ( Ngày ấy là ngày hoa điểm 10 hay sao ấy ) .....................
- Tham gia sôi nổi và giành được nhiều giải cao cho lớp về các hoạt động chào mừng ngày 20/11 của trường ...............................
............................................
lí tưởng sống cảu em là gì?
để đạt được lí tưởng đó, em cần học tập và rén luyện bản thận ntn?
Lý tưởng sống của em là học giỏi để đi làm giúp đỡ được nhiều người nghèo để đạt được lí tưởng đó, em cần:
Xây dựng kế hoạch học tập hiệu quả:
Đặt mục tiêu cụ thể trong học tập: Chia nhỏ mục tiêu thành các bước ngắn hạn, như đạt điểm cao trong từng môn, nắm vững kiến thức nền tảng, và tham gia các hoạt động học tập bổ ích.Quản lý thời gian hợp lý: Em nên lập thời gian biểu học tập khoa học, cân bằng giữa thời gian học và nghỉ ngơi để tránh quá tải, giúp tăng khả năng tiếp thu kiến thức.Phát triển kỹ năng mềm và kỹ năng sống:
Kỹ năng giao tiếp: Để có thể giúp đỡ người khác, em cần học cách giao tiếp tốt và lắng nghe để hiểu rõ nhu cầu của họ.Kỹ năng quản lý tài chính cá nhân: Nếu muốn giúp đỡ người nghèo, em cũng nên học cách tiết kiệm và quản lý tiền bạc của mình một cách hiệu quả để có đủ khả năng hỗ trợ.Rèn luyện đạo đức và lòng nhân ái:
Giữ vững lòng nhân hậu và tinh thần cống hiến: Em có thể tham gia các hoạt động từ thiện, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn ngay từ bây giờ, dù là những việc nhỏ cũng sẽ tạo thói quen tốt và xây dựng lòng nhân ái.Thực hành sống tử tế hàng ngày: Thực hiện những hành động giúp đỡ nhỏ như chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, người thân… cũng là cách rèn luyện tinh thần giúp đỡ người khác.Luôn kiên trì và giữ vững động lực:
Trong quá trình học tập, em có thể gặp khó khăn và thử thách. Hãy luôn nhớ đến lý tưởng sống của mình để vượt qua. Động lực giúp đỡ người nghèo sẽ là nguồn cảm hứng mạnh mẽ, giúp em tiếp tục cố gắng và học hỏi mỗi ngày.Nếu sau này em ra trường thì vào ngày 20/11 em sẽ làm gì ?
Em sẽ:
-Về thăm trường, tới thăm lại những thầy cô đã dìu dắt mình những năm tháng còn ngồi trên ghế nhà trường
-Đề nghị tổ chức những buổi họp lớp hoặc những dịp gặp mặt để cùng các bạn cũ ôn lại kỷ niệm xưa, cùng nhau quay lại ngôi trường cũ và chia sẻ với nhau những kỷ niệm đáng nhớ
- Em sẽ chuẩn bị những món quà nhỏ nhỏ, có thể là một tấm thiệp tự tay làm, một bó hoa, hoặc một lời chúc thật ý nghĩa,... để gửi tới thầy cô
- Em sẽ dành thời gian để chia sẻ với thầy cô (có thể qua tin nhắn) về cuộc sống, công việc, và những điều em đã học hỏi được sau khi rời xa mái trường
-Nếu ở xa không về được em sẽ gửi những lời chúc tới thầy cô qua tin nhắn, hoặc gửi những món quà qua các đơn vị vận chuyển
..............
Nếu sau này em ra trường thì vào ngày 20/11 em sẽ làm gì ?
\(\rightarrow\) Về thăm trường , thăm lại các thầy cô giáo đã dạy chúng ta thành người như ngày hôm nay ................
- Làm một video quay lại những kỷ niệm xưa / Tạo một Album Kỷ Niệm , lời cảm ơn thầy cô , chia sẻ lên mạng xã hội để Tôn vinh thầy cô .........
- Nhắn nhủ các bạn trong lớp chuẩn bị trước tạo một niềm vui cũng như sự bất ngờ cho thầy cô ....... ...
- ......................................................................................
Em hãy cho biết ngày 20/11 có ý nghĩa như nào đối với em cũng như các bạn học sinh
-Đối với em và các bạn học sinh 20/11 là ngày để tri ân, là dịp để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô giáo. Những người dạy dỗ và dìu dắt mình trên con đường tri thức
-20/11 còn là dịp để em và các bạn thể hiện tình cảm với thầy cô qua những món quà nhỏ, lời chúc ý nghĩa hay những buổi biểu diễn văn nghệ, làm báo tường, trang trí lớp học…
-Ngày 20/11 còn là là lời nhắc nhở để em tiếp tục cố gắng, chăm chỉ hơn trên hành trình học tập của mình-không phụ lòng cô thầy tin tưởng, yêu thương
..........
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?
A. Khiến con người mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống.
B. Khiến con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.
C. Là điểm tựa để con người vững bước, vượt qua mọi khó khăn, thách thức.
D. Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.
Câu 7. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?
A. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.
B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
C. Tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
D. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.
Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là
A. bạo hành trẻ em.
B. bạo lực gia đình.
C. ngược đãi trẻ em.
D. bạo lực học đường.
Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Quan tâm, động viên, chia sẻ.
B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự.
C. Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản.
D. Đánh đập, xâm hại thân thể.
Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?
A. Cô giáo nhắc nhở bạn M vì M thường xuyên trốn học.
B. Anh K mắng con vì con ngịch ngợm, phá phách đồ đạc.
C. Bạn K đe dọa sẽ đánh bạn P vì không cho mình chép bài.
D. Bạn N nhắc nhở bạn H không nên nói chuyện trong giờ học
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?
A. Khiến con người mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống.
B. Khiến con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.
C. Là điểm tựa để con người vững bước, vượt qua mọi khó khăn, thách thức.
D. Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.
Câu 7. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?
A. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.
B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
C. Tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
D. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.
Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là
A. bạo hành trẻ em.
B. bạo lực gia đình.
C. ngược đãi trẻ em.
D. bạo lực học đường.
Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Quan tâm, động viên, chia sẻ.
B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự.
C. Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản.
D. Đánh đập, xâm hại thân thể.
Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?
A. Cô giáo nhắc nhở bạn M vì M thường xuyên trốn học.
B. Anh K mắng con vì con ngịch ngợm, phá phách đồ đạc.
C. Bạn K đe dọa sẽ đánh bạn P vì không cho mình chép bài.
D. Bạn N nhắc nhở bạn H không nên nói chuyện trong giờ học
Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.
A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.
B. Tình huống gây căng thẳng.
C. Bạo lực học đường.
D. Bạo lực gia đình.
Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta thường có biểu hiện nào sau đây?
A. Cơ thể tràn đầy năng lượng.
B. Mệt mỏi, dễ cáu gắt, tức giận.
C. Luôn cảm thấy vui vẻ, lạc quan.
D. Thích trò chuyện cùng mọi người.
Câu 3. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?
A. Được nhận thưởng vì thành tích cao.
B. Không đạt được mục tiêu đã đề ra.
C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.
D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.
Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?
A. Bạn V được bố mẹ tặng quà nhân ngày sinh nhật.
B. Nhân dịp nghỉ hè, bạn H về quê thăm ông bà nội.
C. Bạn M thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc.
D. Bạn K đạt giải nhất trong cuộc thi tiếng hát học đường.
Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?
A. Tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối.
B. Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao.
C. Mặc cảm hoặc dồn ép bản thân về một vấn đề.
D. Gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống.
Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.
A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.
B. Tình huống gây căng thẳng.
C. Bạo lực học đường.
D. Bạo lực gia đình.
Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta thường có biểu hiện nào sau đây?
A. Cơ thể tràn đầy năng lượng.
B. Mệt mỏi, dễ cáu gắt, tức giận.
C. Luôn cảm thấy vui vẻ, lạc quan.
D. Thích trò chuyện cùng mọi người.
Câu 3. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?
A. Được nhận thưởng vì thành tích cao.
B. Không đạt được mục tiêu đã đề ra.
C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.
D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.
Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?
A. Bạn V được bố mẹ tặng quà nhân ngày sinh nhật.
B. Nhân dịp nghỉ hè, bạn H về quê thăm ông bà nội.
C. Bạn M thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc.
D. Bạn K đạt giải nhất trong cuộc thi tiếng hát học đường.
Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?
A. Tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối.
B. Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao.
C. Mặc cảm hoặc dồn ép bản thân về một vấn đề.
D. Gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống.
Để trở thành người biết bênh vực, bảo vệ lẽ phải, chúng ta nên làm gì và cần có phẳm chất đạo đức nào ?
Để trở thành người biết bênh vực và bảo vệ lẽ phải, chúng ta cần rèn luyện các hành động cụ thể và phẩm chất đạo đức như sau:
1. Hành động cần làmLuôn tìm hiểu kỹ lưỡng và phân biệt đúng sai: Trước khi bênh vực hoặc bảo vệ một vấn đề, cần xem xét kỹ lưỡng, lắng nghe ý kiến từ nhiều phía để hiểu rõ bản chất sự việc, tránh vội vàng phán xét.Dũng cảm lên tiếng: Khi thấy điều gì sai trái, chúng ta cần có dũng khí để lên tiếng bảo vệ lẽ phải, dù việc đó có thể gặp khó khăn hoặc không được số đông ủng hộ.Hỗ trợ những người gặp khó khăn: Không ngại giúp đỡ và ủng hộ những người bị đối xử bất công. Điều này có thể bắt đầu từ những hành động nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.Thực hiện quyền và trách nhiệm công dân: Khi cần thiết, có thể báo cáo với các cơ quan có thẩm quyền nếu thấy hành vi gây hại cho cộng đồng, để đảm bảo tính công bằng và an toàn cho mọi người.2. Phẩm chất đạo đức cần cóChính trực: Luôn trung thực, ngay thẳng trong suy nghĩ và hành động, dám chịu trách nhiệm và đứng lên bảo vệ điều đúng đắn.Dũng cảm: Để bảo vệ lẽ phải, chúng ta cần có sự dũng cảm, không ngại đối diện với khó khăn, thử thách hay thậm chí là sự phản đối từ người khác.Tôn trọng công bằng và sự thật: Luôn đặt sự thật và công bằng lên hàng đầu, không vì lợi ích cá nhân mà làm ngơ trước điều sai trái.Lòng nhân ái và sẵn lòng giúp đỡ: Sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn, bị đối xử bất công, thể hiện tinh thần đoàn kết và lòng nhân ái trong cộng đồng.Cho biết một số nguyên nhân dẫn đến tâm lí căng thẳng? Em sẽ làm gì khi sắp đến kì kiểm tra mà bài tập thì quá nhiều, không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng, lo âu, mất ngủ?
Khi đối mặt với quá nhiều bài tập và thời gian không đủ, em có thể áp dụng các biện pháp sau để giảm căng thẳng:
Lên kế hoạch cụ thể
Quản lý thời gian hiệu quả
Giữ tinh thần thư giãn
Tự động viên và duy trì suy nghĩ tích cực
Ngủ đủ giấc
Có ý kiến cho rằng: chỉ những học sinh giỏi mới cần có ý thức tự giác trong học tập. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Giải thích.
Em không đồng tình với ý kiến cho rằng chỉ những học sinh giỏi mới cần có ý thức tự giác trong học tập. Ý thức tự giác trong học tập là cần thiết và quan trọng đối với tất cả học sinh, không phân biệt học lực.
Lý do:
Tự giác học tập giúp nâng cao kiến thức và kỹ năng: Học sinh tự giác sẽ chủ động tìm hiểu và nắm vững kiến thức, từ đó cải thiện kết quả học tập và phát triển kỹ năng học hỏi. Điều này không chỉ dành cho học sinh giỏi mà còn cần thiết cho tất cả học sinh, giúp họ tiến bộ và hoàn thiện bản thân.
Giúp hình thành thói quen tốt và phát triển tính cách: Tự giác học tập rèn luyện tính kỷ luật, trách nhiệm và tinh thần tự lập, những phẩm chất quan trọng không chỉ trong học tập mà còn trong cuộc sống sau này.
Cơ hội phát triển bản thân: Việc tự giác học tập không chỉ dành cho học sinh có năng lực tốt, mà còn là cách giúp học sinh trung bình hoặc yếu cải thiện khả năng, tiến bộ hơn. Tự giác học tập tạo cơ hội để các em tìm hiểu điểm yếu, nỗ lực vượt qua và đạt được mục tiêu học tập của mình.
Câu 1.
a. Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
b. Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào?
Cái này giống HĐTN quá ạ , có phải bạn đăng nhầm box ko ạ?