Chương II : Tam giác

Thùy Nguyễn Thị Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
13 tháng 9 2017 lúc 11:58

A B C H D

Xét tam giác ABC ta có:

B=180-A-C=180-90-40=50

Vì AD là phân giác góc BAC nên

BAD=45

Ta lại có:BAH+ABH=90

=>BAH=90-50=40

=>HAD=5 độ

Thùy Nguyễn Thị Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
13 tháng 9 2017 lúc 12:44

A B C H K

a)Xét tam giác AHB và tam giácAHC có:

AB=AC;B=C;BH=CH

Do đó:tam giác AHB = tam giácAHC

=>BAH=CAH(cgtu)=>AH là tia phân giác của góc BAC

Và AHB=AHC=180:2=90

=>AH vuông góc BC(đpcm)

b)Xét tam giácBHK và tam giácCHA có:

BH=CH;BHK=CHA;AH=KH

Do đó:tam giácBHK = tam giácCHA

=>B=C

=>CK//AB(đpcm)

bút chì cô bé
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 10:14

a: \(\widehat{BAC}=180^0-70^0-30^0=80^0\)

b: \(\widehat{BAD}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

\(\widehat{ADH}=180^0-70^0-40^0=70^0\)

c: \(\widehat{HAD}=90^0-70^0=20^0\)

Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 9 2017 lúc 12:22

Nếu cần cách lớp 7 thì bảo anh (anh làm cách lớp 8 do cách lớp 7 hơi dài)

A B C H

Theo bài ra để chứng minh \(AH+BC>AB+AC\)

\(\Leftrightarrow\left(AH+BC\right)^2>\left(AB+AC\right)^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2+2AH.BC+BC^2>AB^2+2AB.AC+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2+2AH.BC+BC^2-AB^2-2AB.AC-AC^2>0\)(1)

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)(theo định lý Pytago)(2)

Mặt khác ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{AH.BC}{2}\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow2AB.AC=2AH.BC\)(3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra:

\(AH^2>0\)(điều này luôn luôn đúng)

Vậy \(AH+BC>AB+AC\)(đpcm)

Ngô Tấn Đạt
17 tháng 9 2017 lúc 11:27
Thành Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
20 tháng 9 2017 lúc 18:56

A B C D E F K G H

Khuyến mãi cái hình với giá 100k

Nguyễn Hải Dương
21 tháng 9 2017 lúc 9:47

@Toshiro Kiyoshi ê nhok làm cho nó đi

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Jong Mi Hong Ko
20 tháng 9 2017 lúc 16:24

tối nay t sẽ thức đến 1h đêm để làmok

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Hung nguyen
22 tháng 9 2017 lúc 10:00

a/ Xét \(\Delta ACE,\Delta DCB\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AC=DC\\\widehat{ACE}=\widehat{DCB}=60^o+\widehat{DCE}\\CE=CB\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta DCB\)

\(\Rightarrow AE=BD\)

b/ Xét \(\Delta CME,\Delta CNB\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MEC}=\widehat{NBC}\\CE=CB\\ME=BN\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CME=\Delta CNB\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MC=CN\\\widehat{MCE}=\widehat{NCB}\end{matrix}\right.\)

Bên cạnh đó ta lại có:

\(\widehat{ECN}+\widehat{MCE}=\widehat{ECN}+\widehat{NCB}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta MCN\) đều

Nguyên Cát Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 9 2017 lúc 19:20

A B C D E M K

a) Vì ADB và AEC vuông cân tại D và E nên

DAB=EAC=45

Ta có:DAE=DAB+EAC+BAC

=45+45+90=180

=>D;A:E thẳng hàng(đpcm)

b)Vì AD=BD;EA=EC nên DM vàEm lần lượt là đường trung trực của cạnh AB;AC

Do đó:DM⊥AB;EM⊥AC(đpcm)

c,Vì DM⊥AB;EM⊥AC mà AB⊥AC nên EM⊥DM

=>tam giác DME vuông(đpcm)

d,S EK//BC nhỉ @@

À mà dạo này tôi bận lắm,vừa on thấy kèm tên nên ms giúp,lần sau chắc ko có thời gian làm giúp bn đc đâu

Nguyễn Huy Tú
21 tháng 9 2017 lúc 20:31

d, Nối tiếp bài bạn kia nha :v

\(\Delta ADB\) vuông cân tại D có DF là đường trung trực ( theo b ) => DF cũng là trung tuyến => FA = FB (1)

Tương tự, KA = KC (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow FK\) là đường trung bình \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)FK // BC và \(FK=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Không cm theo cách trên thì kẻ thêm: trên tia đối của FK lấy FH = FK rồi cm