Chương II : Tam giác

Nguyễn Vy
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
3 tháng 2 2020 lúc 15:04

A B C I x y K D

a)Gọi \(\widehat{CBx}\)\(\widehat{BCy}\) lần lượt là 2 góc ngoài đỉnh B và C

Ta có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-50^0=130^0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=\frac{1}{2}.130^0=65^0\)

\(\Rightarrow180^0-\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-65^0=115^0\)

\(\Rightarrow`180^0-\left(\widehat{IBC} +\widehat{ICB}\right)=115^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=115^0\)

Tương tự, ta cũng có: \(\widehat{BKC}=180^0-\left(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}\right)=180^0-\frac{1}{2}\left(\widehat{CBx}+\widehat{BCy}\right)=180^0-\frac{1}{2}\left[\left(180^0-\widehat{ABC}\right)+\left(180^0-\widehat{ACB}\right)\right]\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}=180^0-\frac{1}{2}\left(360^0-130^0\right)=180^0-\frac{1}{2}.230=180^0-115=65^0\)b) Ta có:

\(\widehat{BDK}=180^0-\left(\widehat{DBK}+\widehat{DKB}\right)=180^0-\left(90^0+65^0\right)=180^0-155^0=25^0\)Hay \(\widehat{BDC}=25^0\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Trần
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
26 tháng 5 2017 lúc 17:19

(Hình tự vẽ...lâu...) :v

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DEC\), có;

\(\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{BC}{CE}\)

\(\widehat{ACB}\) = \(\widehat{DCE}\)2)

Suy ra \(\Delta ABC\) \(\infty\) \(\Delta DEC\) ( c-g-c )

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{EDC}=90^o\)

Nên ED \(\perp\) BD

Vậy \(BC\perp ED\)

b) Áp dụng ĐL Py-ta-go vào \(\Delta ABC\), ta đc:

AB2 = BC2 - AC2 = 52 - 32 = 16

=> AB = 4

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta CBA\), có :

AHB = CAB (=90o)

B: chung

Suy ra \(\Delta ABH\) \(\infty\) \(\Delta CBA\) (g-g)

=> \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\)

=> \(\dfrac{AH}{3}=\dfrac{4}{5}\)

=> AH = 2,4

Áp dụng ĐL Py-ta-go vào \(\Delta ABH\) , ta đc:

BH2 = AB2 - AH2 = 42 - 2,42 = 10,24

=> BH = 3,2

Ta có: CH = BC - BH

= 5 - 3,2 = 1,8

Vậy AH = 2,4

BH = 3,2

CH = 1,8

Hân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phong Du
31 tháng 7 2017 lúc 15:39

A B C H d

Ha Tran
Xem chi tiết
Hoàng Thu Trang
8 tháng 4 2017 lúc 20:38

2.Hai góc có cặp canh tương ứng vuông góc (hoặc tương ứng song song) thì bằng nhau

3.vẽ hình ra thì bạn sẽ thấy các cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc

Chuột Con Mít Ướt
Xem chi tiết
Hải Vũ
Xem chi tiết
Bánh Trôi
Xem chi tiết
lê thị hương giang
17 tháng 6 2017 lúc 9:55

A B C H M

Trên tia đối của tia MA lấy H sao cho MA = MH

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta CHM\) ,có :

BM = MC ( M là trung điểm của BC )

AM = MH

\(\widehat{BMA}=\widehat{CMH}\) ( 2 góc đối đỉnh )

=> \(\Delta ABM=\Delta CHM\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MCH}\)

Mà đây là 2 góc slt

=> AB // HC

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta CHA\) ,có :
AC : cạnh chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{HCA}=90^0\)

AB = HC ( \(\Delta ABM=\Delta CHM\) )

=> \(\Delta ABC=\Delta CHA\left(cgc\right)\)

=> BC = AH

mà AH = 2AM

=> 2AM = BC hay AM = 1/2 BC

Trương Hồng Hạnh
17 tháng 6 2017 lúc 9:58

A B C M D

Trên tia đối AM; lấy D sao cho AM = MD

Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

AM = MD (GT)

góc AMB = góc DMC (đđ)

BM = MC (GT)

=> tam giác ABM = tam giác DCM

=> góc BAM = góc MDC

Mà hai góc này đang ở vị trí slt

=> AB // DC

Ta có: AB // DC

=> góc BAC + góc ACD = 1800 (TCP)

Mà góc BAC = 900 => góc ACD = 900

Xét hai tam giác vuông BAC và DAC có:

AC: cạnh chung

AB = DC (t/g BAM = t/g DCM)

=> tam giác BAC = tam giác DAC

=> BC = AD

Mà AM = 1/2 AD

=> AM = 1/2 BC.

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
17 tháng 6 2017 lúc 9:58

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có :

\(MB=MC\left(gt\right)\)

\(AM\) cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\) ( 2 cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow AM=MB\) ( 2 cạnh t ứng )

Ta có : \(MB=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\) ( đpcm )

Linh
Xem chi tiết
Long Nguyễn
15 tháng 4 2018 lúc 19:35

A. xét tgiac BDC và tgiac CEB có:

BD=CE(gt)

góc DBC = góc ECB(vì tgiac ABC cân tại A=> góc B=góc C và 2 tgiac ADB và ACE đều)

BC chung

=> tgiac BDC= tgiac CEB(c.g.c)

=> BE=CD(2 cạnh tương ứng)

b.theo câu a tgiac BDC= tgiac CEB(c.g.c)

=> góc BCD = góc CBE(2 góc tương ứng) => góc BCO = góc CBO(vì O là giao của BE và CD)

Xét tgiac OBC có: góc BCO = góc CBO(cmt)

=> tgiac OBC cân tại O=> OB=OC

c. kẻ DH vuông góc với BC và kẻ CK vuông góc với BC

Xét tgaic BHD và tgiac CKE có:

góc H=góc K=90

BD=CE(gt)

góc HBD= góc KCE(kè bù với 2 góc = nhau)

=> tgiac BHD = tgiac CKE(ch-gn)

=> DH=CK

vậy D và E cách đều đường thẳng BC

Gia Hân Ngô
11 tháng 2 2018 lúc 17:39

Câu hỏi của Phạm Thu Huyền - Toán lớp 7