cho tam giác abc cân tại a có góc a = 40 độ. Đường trung trực của ab cắt bc tại đ
a) tính góc cad
b) trên tia đối của tia ad lấy m sao cho am=ad
chứng minh tam giác bmd cân
Hỏi đáp
cho tam giác abc cân tại a có góc a = 40 độ. Đường trung trực của ab cắt bc tại đ
a) tính góc cad
b) trên tia đối của tia ad lấy m sao cho am=ad
chứng minh tam giác bmd cân
Cho \(\Delta ABC\) đều. Gọi M là một điểm bất kì trong tam giác. CMR: Trong 3 cạnh MA, MB, MC, mỗi đoạn thẳng không lớn hơn tổng của 2 cạnh còn lại
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A biết AC=4 cm, AB= 3 cm và AH là đường cao của tam giác. Tính độ dài BC, AH, HB, HC (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ 2)
* Tính BC
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào \(\Delta\) vuông ABC có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=9+16=25\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
* Tính AH
Ta có: \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{AH.BC}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{AH.BC}{2}\)
\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)
* Tính HB
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào \(\Delta\) vuông HAB có:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2=3^2-\left(2,4\right)^2=9-5.76=3,24\)
\(\Leftrightarrow HB=\sqrt{3,24}=1,8\left(cm\right)\)
* Tính HC
Ta có: \(HB=1,8\Rightarrow HC=BC-HB=5-1,8=3,2\left(cm\right)\)
_Hình bạn tự vẽ nha ( Tại mình không vẽ được hình trong hoc24 đc). Nếu sai thì thôi nha_
Cho tam giác ABC, AB=AC, trên cạnh BC lấy điểm D trên tia đối của tia AC lấy điểm I sao cho BD=CI. Gọi M=DI\(\cap\)BC
Chứng minh DM=MI
Giúp mình với nha , mình đang cần gấp
Chotam giác ABC đều. Trên AB lấy điểm D sao cho BD=1/3BA. Qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC tại E. Qua E kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại F.
a) CMR: DF vuông góc với AC
b) CMR: tam giác DEF đều
c) Trên tia đối của các tia DE; FD; EF lần lượt lấy các điểm P; M; N sao cho DP=FM=EN.
Tam giác MNP là tam giác gì? C/m
d) CMR: Ba tam giác ABC; DEF; MPN có chung trọng tâm.
@Toshiro Kiyoshi e thấy bài này có vấn đề ó anh ơi ; có mâu thuẫn; a lm thử đi a
Bài 1: Tính x,y,z
Bài 2; tính \(\widehat{A}+\widehat{T}+\widehat{M}+\widehat{Q}+\widehat{K}\)
Ta có hình vẽ sau:
Xét 5 tứ giác TFED;AEDC;QDCB;KCBF;MBFE ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\widehat{T}+\widehat{F}+\widehat{E}+\widehat{D}=360^o\\\widehat{A}+\widehat{E}+\widehat{D}+\widehat{C}=360^o\\\widehat{Q}+\widehat{D}+\widehat{C}+\widehat{B}=360^o\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\widehat{K}+\widehat{C}+\widehat{B}+\widehat{F}=360^o\\\widehat{M}+\widehat{B}+\widehat{F}+\widehat{E}=360^o\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)(theo định lý tổng các góc trong một tứ giác)
\(\Rightarrow\widehat{T}+\widehat{A}+\widehat{Q}+\widehat{K}+\widehat{M}+3.\left(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}\right)=5.360^o=1800^o\)(1)
Xét ngũ giác BCDEF ta có:
\(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=540^o\)(tự chứng minh bằng cách nối B với E xét tam giác BFE và tứ giác BCDE)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\widehat{T}+\widehat{A}+\widehat{Q}+\widehat{K}+\widehat{M}+3.540^o=1800^o\)
\(\Rightarrow\widehat{T}+\widehat{A}+\widehat{Q}+\widehat{K}+\widehat{M}=1800^o-3.540^o=1800^o-1620^o=180^o\)
Vậy...............
Chúc bạn học tốt!!!
Cho tam giác ABC có góc A =80 độ .Gọi cx là tia đối của CB . Tia phân giác của góc ABC cắt tia phân giác của góc ACB và góc ACx tại I và K.Tính góc BIC và góc BKC
Vẽ tam giác ABC.Qua B vẽ các đoạn thẳng BM và BN song song với cạnh AC(M và N nằm khác phía đối với điểm B).Hỏi ba điểm M,N,B có thẳng hàng không?Vì sao
các bạn giúp mình mấy bài này với nhé
Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC. M là trung điểm của AC. Trên tia đối tia MB lấy D sao cho BM = MD.
a, CM: \(\Delta\) ABM = \(\Delta\) CDM
b, CM: AB // CD
c, Kéo dài CD và lấy M sao cho CD = CN ( C \(\ne\) N ). CM: BN // AC.
Bài 2: Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A, phân giác \(\widehat{ABC}\) cắt AC tại D. Trên BC lấy E sao cho BE = AB.
a, CM: \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) EBD
b, Tia ED cắt BA tại M, CM: EC = AM
c, Nối AE, CM: \(\widehat{AEC}\) = \(\widehat{EAM}\)
Cảm ơn trước nhé
Bài 1:
a, Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\) CDM có:
MA = MC (gt)
MB = MD (gt)
\(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)
Vậy \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CDM (c-g-c)
b, Ta có: \(\widehat{B1}\) = \(\widehat{D}\) (Vì \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CDM )
Mà hai góc này ở vị trí sole trong
=> AB // CD
c, Ta có:
\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CDM (c.m.t)
=> AB = CD (2.c.t.ư)
Mà: CD = CN (gt)
=> AB = CN
Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\) NCB có:
AB = CN ( c.m.t)
BC chung
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{BCN}\)
=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\) NCB (c-g-c)
=> \(\widehat{B_2}\) = \(\widehat{C_1}\)
Mà hai góc này ở vị trí sole trong
=> BN = AC
a) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có
AM=MC(vì M là trung điểm AC)
BM=BD(như trên)
góc AMB=góc DMC( 2 góc đối đỉnh)
Suy ra tam giác ABM = tam giác CDM