Chương II : Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hằng

Cho \(\Delta ABC;Â=90^0\) lấy các canh AB, AC là cạnh huyền dựng ra phía ngoài của \(\Delta ABC\) các \(\Delta\) vuông cân \(ADB\)\(\Delta AEC\) . Gọi M là trung điểm của BC, DM cắt AB tại F, EM cắt AC tại K. C/m :

a/ D; A; E thẳng hàng

b/ \(DM\perp AB;EM\perp AC\)

c/ \(\Delta DME\) vuông

d/ EK // BC và EK = BC/2

Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 9 2017 lúc 19:20

A B C D E M K

a) Vì ADB và AEC vuông cân tại D và E nên

DAB=EAC=45

Ta có:DAE=DAB+EAC+BAC

=45+45+90=180

=>D;A:E thẳng hàng(đpcm)

b)Vì AD=BD;EA=EC nên DM vàEm lần lượt là đường trung trực của cạnh AB;AC

Do đó:DM⊥AB;EM⊥AC(đpcm)

c,Vì DM⊥AB;EM⊥AC mà AB⊥AC nên EM⊥DM

=>tam giác DME vuông(đpcm)

d,S EK//BC nhỉ @@

À mà dạo này tôi bận lắm,vừa on thấy kèm tên nên ms giúp,lần sau chắc ko có thời gian làm giúp bn đc đâu

Nguyễn Huy Tú
21 tháng 9 2017 lúc 20:31

d, Nối tiếp bài bạn kia nha :v

\(\Delta ADB\) vuông cân tại D có DF là đường trung trực ( theo b ) => DF cũng là trung tuyến => FA = FB (1)

Tương tự, KA = KC (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow FK\) là đường trung bình \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)FK // BC và \(FK=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Không cm theo cách trên thì kẻ thêm: trên tia đối của FK lấy FH = FK rồi cm

Nguyễn Thanh Hằng
21 tháng 9 2017 lúc 19:45

Xin lỗi mn nhs, sai đề câu d

d/ C/m FK // BC và EK = BC/2


Các câu hỏi tương tự
Võ Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
Quỳnh Phương
Xem chi tiết
pham thi thanh thao
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nhat Anh Ho
Xem chi tiết
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết