Chương II : Tam giác

Võ Nguyễn Nhật Minh

Cho Δ ABC cân tại A, lấy điểm M là trung điểm của đoạn BC

a) Chứng minh: ΔABM = ΔACM

b) Vẽ MD ⊥ AB (D thuộc AB) và kẻ ME ⊥ AC (E thuộc AC)

Chứng minh : △ADE cân và DE //BC

c) Qua D vẽ đường thẳng // với AM, đường thẳng này cắt EM tại K

Chứng minh: EK = 2MD

nguyen thi vang
9 tháng 2 2018 lúc 20:20

A B C D E M K

a) Xét \(\Delta ABM,\Delta ACM\) có:

\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(BM=MC\) (M là trung điểm của BC)

\(AM:Chung\)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\) (*)

b) Xét \(\Delta BDM,\Delta CEM\) có :

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECM}\) (Tam giác ACB cân tại A)

\(BM=MC\) (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BDM}=\widehat{CEM}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta BDM=\Delta CEM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(DM=EC\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

Xét \(\Delta ADM,\Delta AEM\) có :

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}\left(=90^{^o}\right)\)

\(DM=CE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\) (từ *)

=> \(\Delta ADM=\Delta AEM\left(g.c.g\right)\)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

Do đó : \(\Delta ADE\) cân tại A => đpcm

Xét \(\Delta ADE\) cân tại A có :

\(\widehat{ADE}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A(gt) có :

\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^O-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

Do đó : \(DE//BC\left(đpcm\right)\)

c) Ta có : \(DM=EM\left(\Delta BDM=\Delta CEM-cmt\right)\) (3)

Ta dễ dàng chứng minh được : \(\Delta CEM=\Delta KBM\)

Từ đó suy ra : KM = ME (2 cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow EK=2EM\) (4)

Từ (3) và (4) => \(EK=2MD\)

=> đpcm.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Thư
Xem chi tiết
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Khanh Dang Le Duc
Xem chi tiết
Trần Đông
Xem chi tiết
KHOA MINH
Xem chi tiết
Phạm trần thái an
Xem chi tiết
chi vũ
Xem chi tiết
Meopeow1029
Xem chi tiết
Tui tên ...
Xem chi tiết