Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hương Nguyễn
Xem chi tiết

câu 1

. Đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim là:

- Có lông vũ bao khắp cơ thể

- Đi bằng hai chân

- Chi trước biến đổi thành cánh

- Thụ tinh trong, đẻ trứng

- Đa số các loài chim có khả năng bay lượn

Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các laoif chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)

câu 2

2. Kể tên một số loài chim: chim bồ câu, chim công, chim cánh cụt, đà điểu,…

 

Vũ Minh Anh
7 tháng 3 2022 lúc 10:56

Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các loài chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)

 một số loài chim mà em biết: chim ưng, đà điểu, vịt, công, chim cách cụt, chim nhạn, đại bàng,…

Dark_Hole
7 tháng 3 2022 lúc 10:56

Tham khảo:

1Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các laoif chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)

2Kể tên một số loài chim mà em biết: chim ưng, đà điểu, vịt, công, chim cách cụt, chim nhạn, đại bàng,…

scotty
28 tháng 2 2022 lúc 8:30

e từng thấy các hình dạng Mặt trăng như này thôi cô ạ (tại do ít ra ngoài ban đêm á cô :>)

undefined

Mặt trăng có nhiều hình dạng như vậy là do : Mặt trăng ta nhìn đc ở trái đất là do có ás mặt trời chiếu vào. Do mặt trăng luôn quay quanh trái đất nên ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ cũng dần bị thu hẹp, tức là mặt trăng sẽ có phần tối phần sáng. Phần sáng ta thấy gọi là mặt trăng khi nhìn ở mặt đất

Nguyễn acc 2
28 tháng 2 2022 lúc 8:05

hình dạng trăng mà e quan sát dc là:

- hình tròn 

- hình khuyết 

- hình bán khuyết 

- hình lưỡi liềm 

Rhider
28 tháng 2 2022 lúc 8:08

- Hình lưỡi liềm

- Hình tròn

- Hình khuyết

- Hình bán khuyết

- Hình bán nguyệt

 

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

TK

Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

Tham khảo: Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. a =)

Karik-Linh
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

 Hiện tượng mặt trời mọc và lặn: Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và trái đất cũng dần lớn lên. Đồng thời, nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vì vậy ta có cảm giác mặt trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.

Minh Hồng
18 tháng 2 2022 lúc 11:03

Tham khảo

Việc dùng thức ăn ôi thiu sẽ khiến cho cơ thể xuất hiện các dấu hiệu ngộ độc thực phẩm như khó tiêu, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng hay một số dấu hiệu khác liên quan đến hệ tiêu hóa. Đặc biệt, đối với những ai có sức đề kháng yếu như người lớn tuổi, trẻ em và phụ nữ mang thai, đều có thể nguy hiểm tính mạng.

Phân loại thực phẩm trước khi cho vào tủ lạnh. ...

 Đóng gói thực phẩm an toàn. ...

 Không để quá nhiều đồ trong tủ lạnh. ...

Đặt nhiệt độ phù hợp để bảo quản từng loại thực phẩm. ...

Vệ sinh tủ lạnh thường xuyên. ...

 Đông lạnh thực phẩm.

Ng Ngann
18 tháng 2 2022 lúc 11:03

Khi ăn đồ ôi thiu chúng ta có thể bị ngộ độc thực phẩm, có thể đau bụng , đi ngoài.

Cách bảo quản :

+ Bỏ vào tủ lạnh

+ Phơi Khô

+ Đậy lồng bàn 

+ Đóng hộp 

....

 

ph@m tLJấn tLJ
18 tháng 2 2022 lúc 11:03

chúng ra ăn những thực ăn ôi thiu chũng ta sẽ bị đau bụng, đau dạ giày 
cách bảo quản thức ăn :
để vào trong ngăn mát, tủ lạnh 
đóng hộp lại 
 

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
16 tháng 2 2022 lúc 10:03

Những năng lượng tái tạo mà e biết là:năng lượng nước, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối và năng lượng thủy triều

Những ưu điểm của năng lượng tái tạo là năng lượng sạch, có thể tái tạo được, trữ lượng vô cùng lớn (có thể vô tận), thân thiện với môi trường, ít gây ô nhiễm

Ở Việt Nam có tiềm năng đặc biệt lớn ở việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như: Thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối. Trong đó, thủy điện được tập trung phát triển gần như tối đa tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2018, thủy điện là nguồn năng lượng chủ lực của nước ta, chiếm tới hơn 40% tổng công suất điện quốc gia. Loại trừ thủy điện cỡ vừa và lớn, thủy các dạng năng lượng tái tạo khác (bao gồm thủy điện nhỏ) chiếm 2,1% trong tổng công suất toàn hệ thống. Tuy nhiên, không có gì là bất biến trước sự thay đổi của thời gian. Tính đến giữa năm 2019, hơn 80 nhà máy điện mặt trời đã được vận hành, đóng lưới nhờ vào cơ chế hỗ trợ giá FIT, trong khi cuối năm 2018 mới chỉ có 2 nhà máy điện mặt trời quy mô không lớn được đấu nối lên lưới điện. Vào thời điểm đó, tổng công suất điện mặt trời là hơn 4460 MW, chiếm hơn 8% tổng công suất phát điện của hệ thống. Trong khi đó, cuối năm 2018 tổng công suất điện gió trên Việt Nam mới chỉ đạt mức 228 MW, tuy nhiên đến năm 2019, số lượng dự án điện gió đang trong giai đoạn xây dựng với tổng công suất cao gấp 2 lần so với năm 2018. Đối với năng lượng sinh khối, việc sản xuất điện thương mại vẫn còn phát triển chậm do vấn đề về giá hỗ trợ cho bã mía. Tuy vậy, triển vọng cho việc phát triển nguồn năng lượng này còn khả quan dựa vào số lượng ngày càng tăng của rác thải đô thị và nông nghiệp, sản phẩm lâm nghiệp và chính phủ đang nghiên cứu Tiêu chuẩn danh mục đầu tư tái tạo để có thể thúc đẩy nguồn năng lượng này.

Lee Hà
16 tháng 2 2022 lúc 9:58

Năng lượng tái tạo:

Năng lượng mặt trời

Năng lượng gió

Thủy điện

Địa nhiệt

Ưu điểm của năng lượng tái tạo:

- Xanh, sạch, ít gây ô nhiễm

- Trữ lượng lớn

- tiết kiệm tài nguyên khác và tiết kiệm điện năng cho các hộ gđ và xí nghiệp

Ở nc ta đang phát triển năng lượng mặt trời, gió, thủy điện

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
16 tháng 2 2022 lúc 10:04

Kể tên một số dạng năng lượng tái tạo mà em biết.

Năng lượng gió

Năng mặt trời

Năng lượng sóng

Năng lượng thủy triều

Năng lượng tái tạo có những ưu điểm gì?

thân thiện với môi trường, ít gây ô nhiễm. Năng lượng này rất hữu ích, giúp tiết kiệm điện năng cho các hộ gia đình, nhà máy, xí nghiệp.

Ở nước ta, dạng năng lượng tái tạo nào đang được phát triển và ứng dụng?

Thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối. 

 

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Rhider
11 tháng 2 2022 lúc 8:59

Vật động năng : Ô tô đi trên đường

Điện năng : radio , điều hòa , quạt , TV , tủ lạnh , máy giặt , đèn .......

Nhiệt năng : Cọ sát liên tục vào áo , nướng bánh , rán gà ....

Năng lượng ánh sáng : Pin mặt trời , .......

Năng lượng âm thanh : Ca sĩ hát , nhạc phát ra từ đài , loa ......

Thế năng hấp dẫn : trái cây ở trên cây , nước chảy xuống thác ; ......

Thế năng đàn hồi : lò xò nén , kéo dây chun , ấn quả bóng tennis , trái bánh bị móp;.....

Năng lượng hóa học : tế bào hóa , pin , virus ; ......

Năng lượng hạt nhân : nổ bom , phóng xạ ; ......

 

Nguyên Khôi
11 tháng 2 2022 lúc 8:59

Động năng: xe chạy, xe đạp, chiếc ô tô đang chạy ,...

Năng lượng âm thanh: giọng nói, tiếng đàn, tiếng máy khoan trong công trường, tiếng ti vi, tiếng hát, ...

Năng lượng điện: bóng đèn đang sáng, cái quạt đang quay, máy tính đang mở, tia X, tia gamma,...

Thế năng hấp dẫn: khi ta đúng từ trên cao ta thả 1 quả táo xuống,..

Năng lượng nhiệt: năng lượng mặt trời, tách cà phê đang nóng,..

Thế năng đàn hồi: khi ta nắn 1 cái lò xo,dây cung được kéo căng,...

Năng lượng ánh sáng: bão từ ( bão Mặt Trời), khi chúng ta xem ti vi,..

Năng lượng hóa học: pin, thực phẩm, xăng, dầu, gỗ, khí thiên nhiên,...

Năng lượng hạt nhân : tên lửa, bom nguyên tử, sự phân hạch hạt nhân,..

BÀI LÀM CỦA EM CX CÓ VÀI NGUỒN THAM KHẢO TỪ TRÊN MẠNG!

Zizi Minz Zin (『ʈєɑɱ❖๖ۣ...
11 tháng 2 2022 lúc 14:26

1. Động năng 

+ Ô tô đang chạy 

+ xe máy đang đi 

+ loa 

+ chiếc bút rơi 

2. Năng lượng điện 

 + bóng đèn 

 +  điều hoà 

 + Quạt 

 + Máy giặt 

 + Ti vi ( TV ) 

+ Bóng đèn 

 

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 1 2022 lúc 14:19

Tham khảo 

Câu 1 :  

-  Mắt không có mi mắt

 - Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp;

-  Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.

- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.

Câu 2 :

Cá sống ở nước ngọt : Cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê

Cá sống ở nước mặn : Cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng

Nguyễn acc 2
24 tháng 1 2022 lúc 14:30

(em k cop mạng đâu cô 😣 )

1 . 

Theo em, những đặc điểm nào giúp cá thích nghi với môi trường dưới nước là:

− Đặc điểm cấu tạo bên ngoài:

+ Bơi bằng vây

+ Thân thon dài, đầu thuôn nhọn giúp giảm sức cản của nước

+ Mắt không có mi

+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày giúp giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.

+ Các vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân 

+ Hô hấp bằng mang

+ Động vật hằng nhiệt

− Đặc điểm cấu tạo bên trong:

+ Có 1 vòng tuần hoàn

+ Tim có 2 ngăn

+ Thụ tinh ngoài

2 . tham khảo:

Cá nước ngọt: cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê...

Cá nước mặn: cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng....

Good boy
24 tháng 1 2022 lúc 14:42

 

Câu 1 :  

-  Mắt không có mi ,màng mắt tiếp xúc với môi trường nước:để tránh màng mắt bị khô.

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp:giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang

 -  Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: để giảm ma sát với môi trường nước.

-Đầu dẹp,thon nhọn,gắn chặt với thân:để giảm sức cản của nước

- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.

Câu 2 :

Cá sống ở nước ngọt : Cá rô phi,  cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê,...

Cá sống ở nước mặn : Cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá mập,...

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 10 2021 lúc 8:55

tham khảo

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

OH-YEAH^^
15 tháng 10 2021 lúc 8:56

- Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
- Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
- Điểm khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi:
+ Sự bay hơi: chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
+ Sự sôi: chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng.

VD: Sự bay hơi: cốc nước để dưới ánh nắng sẽ bị bay hơi

Sự sôi: đun một ấm nước đến 1000C sẽ thấy các bọt khí

nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 8:57

- Nóng chảy là quá trình chuyển thừ thể rắn sang thể lỏng.

- Đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

- Bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

- Ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

- Sự sôi: là sự bay hơi của trong lòng và trên bề mặt của chất lỏng khi được tác dụng bởi nhiệt độ (trong 1 nhiệt độ xác định). Trong quá trình sôi nhiệt độ chất lỏng không đổi.

- Sự bay hơi: quá trình này diễn ra trên bề mặt chất lỏng và ở mọi nhiệt độ.Trong quá trình bay hơi nhiệt độ chất lỏng tăng.

VD: 

- nước sôi ở nhiệt độ 1000C.

- nước bốc hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào, miễn là nó có chỗ để thoát hơi.

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
14 tháng 10 2021 lúc 10:33

a) Hình A: Hệ thần kinh

Hình B: Hệ tiêu hóa

Hình C: Hệ toàn hoàn

Hình D: Hệ cơ

Hình E: hệ thống xương

b) 

Hình B: gan, dạ dày, ruột già, ruột non

Hình C: tim, mạch máu, tĩnh mạch

Hình D: cơ xương, cơ trơn, cơ tim

Collest Bacon
14 tháng 10 2021 lúc 10:40

a. Gọi tên các hệ cơ quan tương ứng với các hình từ A đến E.

hình a : Hệ thần kinh

hình b : Hệ thống tiêu hóa

hình c : Hệ tuần hoàn

hình d : Hệ vận động ( hệ cơ)

hình e : Hệ thống xương

b. Kể tên các cơ quan của người thuộc các hệ cơ quan ở hình B, C, D.

hình b :  Hệ tiêu hoá: Ruột non, Ruột già (đại tràng), dạ dày, tuỵ, túi mật, khoang tiêu hoá (miệng), hầu, lưỡi, thực quản, gan, ruột tịt, ruột thừa, trực tràng, hậu môn.

hình c : Hệ Tuần hoàn: Tim, mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) và máu (bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu),..

hình d : Hệ vận động: xương (sườn, ức, mặt, sọ, sống, chi) và cơ (vân, trơn, hoành)

Lee Hà
14 tháng 10 2021 lúc 10:43

a; 1. Hệ thần kinh

2. Hệ tiêu hóa

3. Hệ tuần hoàn

4. Hệ cơ 

5. Hệ xương

b; hình B: Miệng, Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, mật...

Hình C: Tim và hệ mạch

Hình D: Mô cơ trơn, mô cơ vân, mô cơ tim, dây chằng...

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 10 2021 lúc 12:21

Thang nhiệt độ Celsius là thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà  nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius. Thang nhiệt độ này lấy nhiệt độ đong băng của nước là 0oC và nhiệt độ sôi của nước là 100oC

Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ F và điểm sôi là 212 

\(20^oC=68^oF\)\(27^oC=80,6^oF\)\(42^oC=107,6^oF\)

\(59^oF=15^oC\)\(77^oF=25^oC\)\(49^oF=\dfrac{85}{9}^oC\)

 

Khang Đặng Sỹ
11 tháng 10 2021 lúc 15:25

Thang nhiệt độ Celsius là thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà  nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius. Thang nhiệt độ này lấy nhiệt độ đong băng của nước là 0oC và nhiệt độ sôi của nước là 100oC

Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ F và điểm sôi là 212 

Như Trần quỳnh
11 tháng 10 2021 lúc 18:59

nhiệt kế thủy ngân ko thể đo nhiệt kế nào sau đây

a;nhiệt kế 1 cốc nước đá

b; nhiệt kế của thân thể

c; nhiệt kế của thời tiết

d; nhiệt kế của lò luyện kim