Những câu hỏi liên quan
Lưu Quang Bách
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:06

\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{99}< 1\)

Dễ thấy M > 0 nên 0 < M < 1

Vậy M không là số tự nhiên.

Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:08

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\) (50 số hạng \(\frac{1}{100}\))

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S>\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:09

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\)(50 số hạng \(\frac{1}{50}\))

\(\Rightarrow S< \frac{1}{50}.50=1\)

Vậy S < 1 (đpcm)

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Xem chi tiết
thiên thần dễ thương
5 tháng 12 2015 lúc 20:10

đúng là ko có bài nào dễ trong ngày hôm nay

Lê Thanh Bình
5 tháng 12 2015 lúc 20:07

Bạn ghi nhỏ lại nhé. Hơn nũa bạn nên tách riêng từng câu hỏi, làm vầy nhiều lắm

hoang thi hanh
12 tháng 12 2015 lúc 21:54

a) Ta co :1/5^2+1/6^2+1/7^2+...+1/100^2<1/4.5+1/5.6+1/6.7+...+1/99.100

Dat A=1/4.5+1/5.6+...+1/99.100.   B=1/5^2+1/6^2+...+1/100^2

A=1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+...+1/99-1/100

=1/4-1/100=6/25

Ma1/6<6/25<1/4.Ta lại cóA<6/25    Vậy:1/6<1/5^2+1/6^2+1/7^2+...+1/100^2<1/4

Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
24 tháng 4 2018 lúc 20:59

Câu 8( Mình không viết đè nữa nha)

a)   2-1/1.2 + 3-2/2.3 + 4-3/3.4 +…..+ 100-99/99.100

=  1 – 1/2 + 1/2 – 1/3 + 1/3 – 1/4 +…..+ 1/99 – 1/100

=  1 – 1/100 < 1

=   99/100 < 1

    Vậy A< 1

ngo thao
Xem chi tiết
Trà My
12 tháng 6 2017 lúc 9:11

câu 1 thiếu đề

câu 2: \(\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=3^5\Leftrightarrow\frac{1}{3^{2n-1}}=3^5\Leftrightarrow1=3^5.3^{2n-1}\Leftrightarrow3^{2n+4}=1\)<=>2n+4=0

<=>2n=-4<=>n=-2

Ngọc Nguyễn Phương
Xem chi tiết
ST
15 tháng 4 2017 lúc 16:04

1/

\(\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+1+\left(3n-5\right)-\left(4n-5\right)}{n-3}=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để S là số nguyên <=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy...

nhok sư tử
15 tháng 4 2017 lúc 16:06

câu 2 dễ ẹt

ST
15 tháng 4 2017 lúc 16:17

2/

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

...........

\(\frac{1}{99^2}< \frac{1}{98.99}=\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{99^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}=1-\frac{1}{99}< 1\)

=> ĐPCM

3/

\(\frac{m}{9}-\frac{3}{n}=\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{n}=\frac{m}{9}-\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{n}=\frac{2m}{18}-\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{n}=\frac{2m-1}{18}\)

=> n(2m - 1) = 3.18 = 54

=> n và 2m - 1 thuộc Ư(54) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}

Mà 2m - 1 là số lẻ => 2m - 1 thuộc {1;-1;3;-3;9;-9;27;-27}

                                  n thuộc {2;-2;6;-6;18;-18;54;-54}

Ta có bảng:

2m - 11-13-39-927-27
m102-15-414-13
n54-5418-186-62-2

Vậy các cặp (m;n) là (1;54) ; (0;-54) ; (2;18) ; (-1;-18) ; (5;6) ; (-4;-6) ; (14;2) ; (-13;-2)

Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Đặng Thị Thảo Trâm
18 tháng 5 2020 lúc 15:09

câu 1b

Gọi d là ƯCLN (3n-7, 2n-5), d thuộc N*

Ta có : 3n-7 chia ht cho d , 2n_5 chia ht cho d

suy ra: 2(3n-7) chia ht cho d ,  3(2n-5) chia ht cho d

suy ra 6n-14 chia ht cho d, 6n-15 chia ht cho d

dấu suy ra [(6n -15) - (6n-14)] chia ht cho d dấu suy ra 1 chia ht cho d suy ra d =1

Vậy......

          

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 5 2020 lúc 16:05

1) b. Để chứng tỏ \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản 

Ta cần chứng minh: ( 3n - 7; 2n - 5 ) = 1 

Thật vậy: ( 3n - 7 ; 2n - 5 ) = ( 2n - 5 ; ( 3n - 7 ) - ( 2n - 5 ) )  = ( 2n - 5; n - 2 ) = ( n - 2; n - 3 ) = ( n - 2; 1 ) = 1

=> \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản 

3) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}\)

Ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{6}=\frac{12}{35}+\frac{1}{6}>\frac{12}{36}+\frac{1}{6}=\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}=\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)>\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2} \)

=> A > 1/2 + 1/2 + 1/2 + 1/2 = 2

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc An
Xem chi tiết
JOKER_Võ Văn Quốc
10 tháng 6 2016 lúc 9:01

sorry,quá dài

Louis Pasteur
10 tháng 6 2016 lúc 9:11

Đề bài 7 có sai gì không bạn?

Cô Hoàng Huyền
10 tháng 6 2016 lúc 10:27

Trần Quốc An: Em hãy tách bài ra để dễ trả lời hơn nhé. Em gửi từng bài đi để cô hướng dẫn :)

Trung Anh
Xem chi tiết
Trung Anh
8 tháng 7 2021 lúc 16:38

Giúp tui ik cần gấp

Khách vãng lai đã xóa