Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Hà An
Xem chi tiết
chu an Ninh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Mai Anh
27 tháng 3 2018 lúc 21:57

4n tất cả mũ 2 hay 4.n^2

Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
doduyminh
Xem chi tiết
Bùi Thị Bảo Châu
19 tháng 4 2023 lúc 21:13

2n-3 chia hết cho n+1

=> 2n+2-5  chia hết cho n+1

=> 2(n+1)-5  chia hết cho n+1

Mà 2(n+1)  chia hết cho n+1 => 5  chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5) ={1;-1;5;-5}

TH1: n+1=1 => n=0 thuộc Z

TH2: n+1=-1 => n=-2 thuộc Z

TH3: n+1=5 => n=4 thuộc Z

TH4: n+1=-5 => n=-6 thuộc Z

=> n thuộc {0;-2;4;6}

Phạm Thùy Dương
20 tháng 4 2023 lúc 9:07

Ta có: 2�−3⋮�+1

⇔−5⋮�+1

⇔�+1∈{1;−1;5;−5}

hay 

Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
đồng minh khôi
8 tháng 1 2016 lúc 18:16

-2 bạn à

tick mình nhé

Nguyễn Ngọc Quý
8 tháng 1 2016 lúc 18:17

Ta có:

n + 3 chia hết cho n + 3

n(n  +3) chia hết cho n + 3

n^2 + 3n chia hết cho n + 3

n^2 + 7 chia hết cho n + 3

=> [(n^2 + 3n) - (n^2 + 7)] chia hết cho n + 3

3n - 7 chia hết cho n + 3

n + 3 chia hết cho n + 3

3(n + 3) chia hết cho n + 3

3n + 9 chia hết cho n + 3

=> [(3n  + 9) - (3n - 7)] chia hết cho n + 3

16 chia hết cho n + 3

n + 3 thuộc U(16) = {-16 ; -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  4 ; 8 ; 16}

n thuộc {-19 ; -11 ; -7 ; -5 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 5 ; 13}

Nguyễn Tiến Đạt
8 tháng 1 2016 lúc 20:58

Ta có:

n + 3 chia hết cho n + 3

n(n  +3) chia hết cho n + 3

n^2 + 3n chia hết cho n + 3

n^2 + 7 chia hết cho n + 3

=> [(n^2 + 3n) - (n^2 + 7)] chia hết cho n + 3

3n - 7 chia hết cho n + 3

n + 3 chia hết cho n + 3

3(n + 3) chia hết cho n + 3

3n + 9 chia hết cho n + 3

=> [(3n  + 9) - (3n - 7)] chia hết cho n + 3

16 chia hết cho n + 3

n + 3 thuộc U(16) = {-16 ; -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  4 ; 8 ; 16}

n thuộc {-19 ; -11 ; -7 ; -5 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 5 ; 13}

Luu Thi Lan
Xem chi tiết
nguyenthaohanprocute
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
23 tháng 1 2016 lúc 15:51

1) S = -(a-b-c)+(-c+b+a)-(a+b)

    S=-a+b+c-c+b+a-a-b

    S=(a-a)+(b-b)+(c-c)+b+a

    S=0+0+0+b+a

    S=b+a

2)                                                  GIẢI

a)  Ta có: 4 chia hết cho n-2:

    =>n-2 E Ư(4) = {+-1;+-2;+-4}

 Xét 3 trường hợp

  Trường hợp 1:

                n-2=1

                    n=3

Trường hợp 2:

                 n-2=2

                   n=4

Trường hợp3

                 n-2=4

                    n=6

Với trường hợp số âm bạn làm tương tự

b)                    GIẢI

   Ta có 3n-7 chia hết cho n-2

       =>3(n-2)-5 chia hết cho n-2

       Từ trên ta có được 3(n-2)chia hết cho n-2

       =>5chia hết cho n-2

       => n-2 E Ư(5) = {+-1;+-5}

Xét 2 trường hợp:

     Trường hợp 1

                n-2=1

                 n=3

    trường hợp 2:

                n-2=5

                   n=7

  với trường hợp số âm bạn làm tương tự

minh anh
Xem chi tiết
Tiểu Đào
10 tháng 2 2019 lúc 19:30

a/ \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)}{n-5}+\frac{3}{n-5}\)

Để \(\frac{2n-7}{n-5}\) có giá trị nguyên thì \(3⋮\left(n-5\right)\)

=> \(n-5\inƯ\left(3\right)=\left(-3;-1;1;3\right)\)

Nếu n - 5 = -3 => n = -3 + 5 => n = 2

Nếu n - 5 = -1 => n = -1 + 5 => n = 4

Nếu n - 5 = 1 => n = 1 + 5 => n = 6

Nếu n - 5 = 3 => n = 3 + 5 => n = 8

Vậy \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)

Đặng Tú Phương
10 tháng 2 2019 lúc 19:32

\(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)-7+10}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Với n thuộc Z để M nguyên 

\(\Leftrightarrow3⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;4;8;2\right\}\)

Vậy...................................

\(3x+2⋮x-1\Rightarrow3\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;5;-4\right\}\)

Vậy............................

Huỳnh Quang Sang
10 tháng 2 2019 lúc 19:36

a, \(\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10+3}{n-5}=\frac{2(n-5)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

M có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow n-5\inƯ(3)\)

n - 5 1-13-3
n6482

Vậy : ....