Tỉ lệ học sinh giỏi của lớp 5A là 35% ở học kì I, 37,5% ở học kì II. Tính sĩ số của lớp biết trong cả năm học nó không hề thay đổi và nhỏ hơn 60
Số học sinh đạt học sinh giỏi kì I của lớp 5A là 87,5%,học kì II là 90% .Tính số học sinh lớp 5A, biết số học sinh lớp 5A không quá và số học sinh không thay đổi trong cả năm
Số học sinh đạt học sinh giỏi kì I của lớp 5a là 87,5%, học kì II là 90%. Tính số học sinh lớp 5A, biết số học sinh lớp đó ko quá 60 em và số học sinh ko thay đổi trong cả năm học
Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10
Gọi số học sinh là a (a ∈ N*) suy ra a<60
do đó số học sinh giỏi kì I là 7a/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên >0
=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8)
Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10
suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)
Mà a <60 => a=40
Đáp số 40 học sinh
mình chỉ k những người là bạn của mình hoặc có lời giải thôi
Số học sinh đạt học sinh giỏi kì I là 87,5%; học kì II là 90%. Tính số học sinh lớp 5A biết số học sinh lớp đó không quá 60 em và số học sinh không thay đổi trong cả năm học.
$\in$
Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10
Số học sinh đạt học sinh giỏi kì I của lớp 5A là 87,5%, học kì ll là 90%.Tính số học sinh lớp 5A,biết số học sinh lớp đó không quá 60 em và số học sinh không thay đổi trong cả năm ?
Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10
Gọi số học sinh là a (a\(\in\)N*) suy ra a<60
do đó số học sinh giỏi kì I là 7a/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên >0
=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8)
Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10
suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)
Mà a <60 => a=40
Đáp số 40 học sinh
Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10
Gọi số học sinh là a suy ra a<60
do đó số học sinh giỏi kì I là 7a/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên >0
=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8)
Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10
suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)
Mà a <60 => a=40
Đáp số 40 học sinh
:Cuối học kì I, học sinh lớp 5A đều đạt học lực khá hoặc giỏi, trong đó số học sinh giỏi bằng 60% số học sinh khá. Nhưng chỉ tiêu phấn đấu của lớp là cuối năm số học sinh giỏi đạt 60%, do đó so với cuối học kì I, lớp 5A phải có thêm 9 học sinh nữa đạt học lực giỏi. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh? (Biết rằng trong cả năm học lớp 5A không có thay đổi về sĩ số).
Gọi số học sinh khá cuối học kì I là \(a\)(học sinh) (\(a\inℕ^∗\)) thì số học sinh giỏi là \(0,6a\)(học sinh).
Tổng số học sinh của cả lớp là: \(a+0,6a=1,6a\)(học sinh).
Theo mục tiêu số học sinh giỏi là: \(0,6\times1,6a=0,96a\)(học sinh).
Vì phải thêm \(9\)học sinh giỏi nữa mới đạt được mục tiêu nên: \(0,6a+9=0,96a\Leftrightarrow a=25\).
Lớp 5A có số học sinh là: \(1,6\times25=40\)(học sinh).
Số học sinh giỏi học kì 1 của lớp 5A là 87,5 , học kì 2 là 90 . Tính số học sinh lớp 5A, biết số học sinh không quá 60 em và số học sinh không thay đổi trong cả năm học.
87,5% = 7/8; 90% = 9/10
Như vậy số học sinh lớp 5A phải chia hết cho 8 và 10 mà bé hơn 60.
Vậy số học sinh lớp 5A phải là 1 số tròn chục chia hết cho 8 mà bé hơn 60. Mà chỉ có số 40 thỏa mãn điều kiện.
Vậy số học sinh lớp 5A là 40.
Đáp số: 40 học sinh
Số học sinh giỏi học kì 1 của lớp 5A là 87,5%, học kì 2 là 90%. Tính số học sinh lớp 5A, biết số học sinh không quá 60 em và số học sinh không thay đổi trong cả năm học.
87,5% = 7/8; 90% = 9/10
Như vậy số học sinh lớp 5A phải chia hết cho 8 và 10 mà bé hơn 60. Vậy số học sinh lớp 5A phải là 1 số tròn chục chia hết cho 8 mà bé hơn 60. Mà chỉ có số 40 thỏa mãn điều kiện. Vậy số học sinh lớp 5A là 40.
Đáp số: 40 học sinh
40 hoc sinh nha ban
k cho minh nha
chuc ban hoc tot
trong năm học vừa qua một lớp 5 chuyên toán cố tỉ lệ học sinh giỏi kì 1 là 35%,học kì 2 là 37,5%.Hỏi số học sinh giỏi học kì 2 của lớp đó là bao nhiêu ?(biết rằng số học sinh của lớp đó không thay đổi )giải ra giúp mình với!
Học kì 1 là 35% hay 35/100 = 7/20
Học kì 2 là 37,5% hay 375/1000 = 13/40
Vậy số hs phải chia hết cho 20 và 40
mà 40 chia hết cho 20 và 40
nên số học sinh giỏi hk2 là: 40 x 37,5% = 15 ( hs)
Đáp số: 15 học sinh
Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi kì II nhiều hơn học kì I là:
37,5%-35%=2,5%
Giả sử 2,5% tương ứng với 1 em thì số học sinh lớp đó là :
1*100/2,5=40(em)
Giả sử 2,5% tương ứng với 2 em thì số học sinh lớp đó là:
2*100/2,5=80
Giả sử 2,5% tương ứng với 3 em thì số học sinh lớp đó là:
3*100/2,5=120
Khi đó số học sinh giỏi học kì II là :
40/100*37,5=15(em )
Đ/s:15 em
Cuối học kì I , học sinh lớp 5A đều đạt học lực khá hoặc giỏi , trong đó số học sinh giỏi bằng 60 phần trăm số học sinh khá . Nhưng chỉ tiêu phấn đấu của lớp là cuối năm số học sinh giỏi đat 60 phần trăm , do đó so với cuối học kì I , lớp 5A phải có thêm 9 học sinh nữa đạt học lực giỏi . Hỏi lớp 5A có bao nhiêu số học sinh ? ( Biết rằng trong cả năm học lớp 5A không có thay đổi về sĩ số )