Những câu hỏi liên quan
Đặng Mai Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Thanh
4 tháng 4 2022 lúc 10:13

=> n2 + 5n - 4n - 20 + 3 = n(n + 5) - 4(n + 5) + 3 = (n + 5)(n - 4) + 3 chia hết cho n + 5

 

Vì (n + 5)(n - 4) chia hết cho n + 5

 

=> 3 chia hết cho n + 5

 

=> n + 5 Ư(3)

Tự giải nốt nha

Bình luận (0)

\(n^2+n-17\) là bội của \(n+5\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-17 ⋮ n+5\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+5\right)-4n-17 ⋮ n+5\)

\(\Leftrightarrow-4n-17 ⋮ n+5\)

\(\Leftrightarrow-4\left(n+5\right)+3 ⋮ n+5 \)

\(\Rightarrow3 ⋮ n+5\)

Hay \(n+5\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n+5\)\(-3\)\(-1\)\(1\)\(3\)
\(n\)\(-8\)\(-6\)\(-4\)\(-2\)
ĐCĐKTMTMTMTM

Vậy \(n=\left\{-8;-6;-4;-2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Kiên
Xem chi tiết
sâsda
Xem chi tiết
hàn minh trang
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
5 tháng 1 2016 lúc 21:42

=> n2 + 5n - 4n - 20 + 3 = n(n + 5) - 4(n + 5) + 3 = (n + 5)(n - 4) + 3 chia hết cho n + 5

Vì (n + 5)(n - 4) chia hết cho n + 5

=> 3 chia hết cho n + 5

=> n + 5 \(\in\)Ư(3)

Tự giải nốt nha

 

Bình luận (0)
Lương Thị Lan
5 tháng 1 2016 lúc 21:42

n=-2;-4;-6;-8

Bình luận (0)
Shinezawa Miyuki
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 3 2020 lúc 23:17

Ta có: n2 + n - 17 \(\in\)B(n + 5)

<=> n(n  + 5) - 4(n + 5) + 3 \(⋮\)n + 5

<=> (n - 4)(n + 5) + 3 \(⋮\)n + 5

Do (n - 4)(n + 5) \(⋮\)n + 5 => 3 \(⋮\)n +5 

=> n + 5 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng: 

n + 5 1 -1 3 -3
  n -4 -6 -2 -8

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Kim Hân
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
11 tháng 2 2017 lúc 16:18

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

Bình luận (0)
le thi trang anh
16 tháng 8 2017 lúc 20:51

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

Bình luận (0)
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Ác Mộng
16 tháng 6 2015 lúc 8:27

111 chia hết cho n+2

=>n+2={+-3;+-37}

n+23-337-37
n1-535-39

=>n={1;-5;35;-39}

Ta có:

n1-535-39
n-2-1(k phải bội của 11)-7(k phải bội của 11)33(bội của 11)-41(k phải bội của 11)

Vậy n=35

2)n-1 là bội của n+5

n+5 là bội của n-1

2 số là bội của nhau khi  số bằng nhau

=>n-1=n+5

=>0n=6(vô lí)

Vậy không có n thõa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khuê
6 tháng 2 2016 lúc 17:36

câu 2 bạn làm sai rồi. n=-2

 

Bình luận (0)
Tô Thị Phương
25 tháng 1 2017 lúc 10:08

mình cần câu này giúp đi

Bình luận (0)
Bùi Đức Minh
Xem chi tiết