Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng văn mạnh quân
Xem chi tiết
Trần Đại Nghĩa
24 tháng 8 2020 lúc 11:13

Ta có:

\(x\) và \(x^5\) có cùng tính chẵn - lẻ (cùng tính chẵn - lẻ nghĩa là nếu \(x\) lẻ thì \(x^5\) lẻ, còn nếu \(x\) chẵn thì \(x^5\) cũng chẵn luôn)

\(y\) và \(y^3\) có cùng tính chẵn - lẻ

\(\left(x+y\right)\) và \(\left(x+y\right)^2\) có cùng tính chẵn - lẻ

Vậy \(x^5+y^3-\left(x+y\right)^2\) và \(x+y-\left(x+y\right)\) có cùng tính chẵn - lẻ

Trong mọi trường hợp, dù \(x\) và \(y\) lẻ hay chẵn thì kết quả luôn là số chẵn\(\Rightarrow3z^3\) là số chẵn\(\Rightarrow z\) phải là số chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất\(\Rightarrow z=2\)

\(\Rightarrow x^5+y^3-\left(x+y\right)^2=3\cdot2^3=24\)

Chỉ khi \(x=y=2\) thì phương trình trên mới hợp lí.

Vậy \(x=y=2\)

Đáp số: \(x=y=z=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Hoàng
6 tháng 3 2021 lúc 13:12
x và x5 có cùng tính chẵn - lẻ (cùng tính chẵn - lẻ nghĩa là nếu x lẻ thì x5 lẻ, còn nếu x chẵn thì x5 cũng chẵn luôn) y và y3 có cùng tính chẵn - lẻ (x+y) và (x+y)2 có cùng tính chẵn - lẻ Vậy x5+y3−(x+y)2 và x+y−(x+y) có cùng tính chẵn - lẻ Trong mọi trường hợp, dù x và y lẻ hay chẵn thì kết quả luôn là số chẵn ⇒3z3 là số chẵn ⇒z phải là số chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất ⇒z=2 ⇒x5+y3−(x+y)2=3·23=24 Chỉ khi x=y=2 thì phương trình trên mới hợp lí. Vậy x=y=2 x=y=z=2
Khách vãng lai đã xóa
hà xuân khánh
6 tháng 3 2021 lúc 19:45

k cho mình nhế

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Việt Phúc
Xem chi tiết
kaitouzoe
Xem chi tiết
Witch Rose
7 tháng 7 2017 lúc 21:53

thiếu đề!!

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Chiến
6 tháng 4 2017 lúc 23:14

<=> \(x^3-x+y^{3_{ }}-y+z^3-z=2017\)

<=>\(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)+\left(y-1\right)y\left(y+1\right)+\left(z-1\right)z\left(z+1\right)=2017\)(1)

vì \(x-1;x;x+1\)là 3 sô nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 3=>vế trái (1) chia hết cho 3

Mà 2017 không chia hết cho 3

=>Phương trình đã cho vô nghiệm

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
24 tháng 2 2020 lúc 23:11

  Ta có: \(x^3+y^3+z^3=x+y+z+2017\left(1\right)\)

\(\implies\) \(\left(x^3-x\right)+\left(y^3-y\right)+\left(z^3-z\right)=2017\)

chứng minh được :                                                    

       \(x^3-x=x.\left(x^2-1\right)=x.\left(x-1\right).\left(x+1\right)\)

       \(y^3-y=y.\left(y^2-1\right)=y.\left(y-1\right).\left(y+1\right)\)

        \(z^3-z=z.\left(z^2-1\right)=z.\left(z-1\right).\left(z+1\right)\)

   Vì x,y,z là các số nguyên nên:

\(x.\left(x-1\right).\left(x+1\right);y.\left(y-1\right).\left(y+1\right);z.\left(z-1\right).\left(z+1\right)\) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

   Do đó vế trái của (1) luôn chia hết cho 3 , mà 2017 không chia hết cho 3 

Vậy không có các số nguyên x,y,z thỏa mãn yêu cầu bài toán 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Trương Tuệ Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
ko biết
Xem chi tiết