Tìm tập hợp các số nguyên x để phân số x-3\x-1 có gtri là 1 số nguyên
tìm tập hợp các số nguyên x để phân sô x-3/x-1 có giá trị là số nguyên
đg cần gấppp
\(\frac{x-3}{x-1}=\frac{x-1-2}{x-1}=\frac{-2}{x-1}\)
hay : \(x-1\in\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3
=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}
=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}
=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}
Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)
3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x
=> -3x + 6x = 15
=> 3x = 15
=> x = 5 (tm)
4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4
=> (x + 1)2 = (+-2)2
=> x + 1 = +-2
=> x = 1 ; -3 (tm)
Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0
Vậy C có chữ số tận cùng là 0
Tìm tập hợp các số nguyên x để phân số \(\frac{x-3}{x-1}\)có giá trị là hai số nguyên
Giải đầy đủ nha 3 like lun!
Để \(\frac{x-3}{x-1}\in Z\) <=> x - 3 ⋮ x - 1
x - 3 ⋮ x - 1 <=> ( x - 1 ) - 2 ⋮ x - 1
Vì x - 1 ⋮ x - 1 , để ( x - 1 ) - 2 ⋮ x - 1 <=> 2 ⋮ x - 1
=> x - 1 ∈ Ư ( 2 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 }
Ta có bảng sau :
x - 1 | 1 | - 1 | 2 | - 2 |
x | 2 | 0 | 3 | - 1 |
Vậy x ∈ { - 1 ; 0 ; 2 ; 3 }
Tìm tập hợp của các số nguyên x để:
Phân số \(\frac{x-3}{x-1}\) có giá trị nguyên?
Để ps có giá trị nguyên
=>\(\frac{x-1-2}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)=>(x-1) thuộc vào ước của 2
Ta có bảng sau....
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
Vậy x = -1;0;2;3 thì ps là số nguyên..check cho mk nhá
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có gtri là 1 số nguyên: \(M=\frac{10x^2-7x-5}{2x-3}\)
\(M=\frac{10x^2-15x+8x-12+7}{2x-3}=\frac{\left(2x-3\right)\left(5x+4\right)+7}{2x-3}=5x+4+\frac{7}{2x-3}\)
=> M nguyên <=> 5x+4 nguyên và 7/2x-3 nguyên <=> x nguyên và 2x-3 thuộc Ư(7) <=> 2x-3 thuộc (+-1; +-7)
2x-3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 2(t/m đk) | 1(t/m đk) | 5(t/mđk) | -2(t/m đk) |
=> M nguyên <=> x thuộc (-2;1;2;5)
Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24
Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào ,khi đó các số ấy là ước của a
Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24
Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào ,khi đó các số ấy là ước của a
tập hợp các số nguyên x để phân số -4/2x-1 có giá trị nguyên
1/ Cho phân số B =4/n-3. n thuộc Z
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để phân số B tồn tại?
b) Tìm phân số B biết n=0; n=10; n= -2
2/ Viết tập hợp A các số nguyên n sao cho phân số 32/n có giá trị bằng một số nguyên
3/ Tìm số n thuộc Z để phân số 2n+15/n+1 là số nguyên
4/ Tìm số nguyên x biết
a) x+3/15=-1/3
b) 1/2=x+3/8
5/ C ho a/b=-c/d. CMR
a) a/b=a+c/b+d
b) a+b/c+d=a/c
dấu / có nghĩa là phần
5/a,
ta cần c/m: a/b=a +c/b+d
<=> a(b+d) = b(a+c)
ab+ad = ba+bc
ab-ba+ad=bc
ad=bc
a/b=c/d
vậy đẳng thức được chứng minh
b, Tương tự
1. Viết tập hợp các số nguyên x, bít: -15 phần 3 < x <_ 21 phần 7
Tìm các phân số bằng phân số 24 phần 28 và có mẫu số là một số nguyên dương nhỏ hơn 20
153<x≤217" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">153<x≤217
xy=2428=67" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">xy=2428=67
xy=6.27.2=1214" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">xy=6.27.2=1214
xy=6.37.3=1821" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">xy=6.37.3=1821 (Loại vì 1214}" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">1214}
Chúc bạn học tốt!
1/số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số?
a 32/a-1
b a/5a+30
2/số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên
a a+1/3
b a-2/5
3/tìm các số nguyên x để các phân số sau là số nguyên
a 13/x-1
b x+3/x-2
1) số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số ?
a) \(\frac{32}{a-1}\)
Để ta có phân số thì \(_{a-1\ne0}\).
Kết hợp với điều kiện a là số nguyên theo đầu bài ta tìm được a là số nguyên khác 1 .
Vậy với \(_{a\ne1}\)thì \(_{\frac{32}{a-1}}\)là phân số.
b)\(\frac{a}{5a+30}\)=\(\frac{a}{5\left(a+6\right)}\)
Điều kiện để 5(a+6) là phân số là:
\(_{a+6\ne0\Leftrightarrow a\ne-6}\)
Vậy với \(_{a\ne6}\)thì \(_{\frac{a}{5a+30}}\)là phân số.
2) tìm các số nguyên x để các phân số sau là số nguyên :
a) \(\frac{13}{x-1}\)
Để \(_{\frac{13}{x-1}}\) là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-1.nghĩa là :
x-1 thuộc (+-1,+-13)
=>x thuộc (0,2,-12,14)
Vậy x thuộc (0,2,-12,14)thì 13/x-1 là số nguyên
b) \(\frac{x+3}{x-2}\)
Ta có :
\(_{\frac{x+3}{x-2}}\)= \(_{\frac{x-2+5}{x-2}}\)= \(_{\frac{1+5}{x-2}}\)
để \(_{\frac{x+3}{x-2}}\) là số nguyên thì \(_{\frac{5}{x-2}}\) là số nguyên .
Nghĩa là 5 chia hết cho x-2,hay x-2 thuộc (+-1,+-5)
=>x thuộc (1,3,-3,8)
Vậy x thuộc (1,3-3,8) thì \(_{\frac{x+3}{x-2}}\)là số nguyên.
2) tìm các số nguyên x để các phân số sau là số nguyên :
a) 13/x -1
Để 13/x-1 là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-1.nghĩa là :
x-1 thuộc (+-1,+-13)
=>x thuộc (0,2,-12,14)
vậy x thuộc (0,2,-12,14)thì 13/x-1 là số nguyên
b) x+ 3 /x-2
ta có x+3/x-2=x-2+5/x-2=1+5/x-2
để x+3/x-2 là số nguyên thì 5/x-2 là số nguyên .
nghĩa là 5 chia hết cho x-2,hay x-2 thuộc (+-1,+-5)
=>x thuộc (1,3,-3,8)
vậy x thuộc (1,3-3,8) thì x+3/x-2 là số nguyên