tiếp nè
4+7+?
nhớ kết bn nha
tiếp nè 4+6=?
nhớ kết bn nha
tiếp nè2+2+1=?
nhớ kết bn nha
ai nhanh và đúng mình tickcho
(7. x-2).4+13=61
nhớ kết bn nha
( 7 . x - 2 ) . 4 + 13 = 61
( 7 . x - 2 ) . 4 = 61 - 13
( 7 . x - 2 ) . 4 = 48
( 7 . x - 2 ) = 48 : 4
7 . x - 2 = 12
7 . x = 12 + 2
7 . x = 14
x = 14 : 7
x = 2
( 7 . x - 2 ) . 4 + 13 = 61
( 7 . x - 2 ) . 4 = 61 - 13
( 7 . x - 2 ) . 4 = 48
7 . x - 2 = 48 : 4
7 . x - 2 = 12
7 . x = 12 + 2
7 . x = 14
x = 14 : 7
x = 2
Vậy x= 2
(7.x-2).4+13=61
<=>(7.x-2).4=61-13
<=>(7.x-2).4=48
<=>7.x-2=48:4
<=>7.x-2=12
<=>7.x=12+2
<=>7.x=14
<=>x=14:7
<=>x=2
Vậy x=2
Các bn giúp mk soạn bài liên kết trong văn bản nha (SGK văn 7) đó mk cần gấp giúp nha, ak mà nhớ soạn đầy đủ đó
ths các bn trc
I. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học
1. Tính liên kết.
a. Nếu bố En-ri-cô chỉ viết một đoạn văn như ví dụ (a) trong sách giáo khoa thì En-ri-cô không thể hiểu được điều bố muốn nói.
b. Lí do mà En-ri-cô không hiểu ý bố là vì: Câu văn có nội dung chưa thật rõ ràng; thứ hai vì giữa các câu chưa có sự liên kết; muốn cho đoạn văn hiểu được thì phải có tính liên kết.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản
a. Đoạn văn (a) vì chưa thể hiện thái độ của người bố, cho nên En-ri-cô chưa hiểu được ý bố.
b. Đoạn văn (b) thiếu sự kết nối giữa các ý, thiếu sự gắn bó chặt chẽ.
II. Luyện tập
Câu 1.
- Nhận xét: các câu trong đoạn văn sắp xếp không hợp lí, vì vậy các ý không liên kết với nhau được - > không có sự liên kết về mặt nội dung.
- Để đoạn văn có tính liên kết chúng ta nên sắp xếp theo trình tự như sau:
Câu 1 - > câu 4 - > câu 2 - > câu 5 - > câu 3 Câu 2. - Chưa có tính liên kết. - Vì phi logic về mặt nội dung :
+ Ở câu một, tác giả viết về thời quá khứ “Lúc người còn sống tôi lên mười”. Có nghĩa là hiện tại người mẹ của nhân vật tôi đã mất. Thế nhưng ở câu hai, ba bốn chuyển qua thời hiện tại người mẹ đó vẫn còn sống.
+ Thứ nữa, nội dung của các câu không ăn nhập gì với nhau theo kiểu “Ông Chẫu bà Chuộc”.
Câu 3. Điền từ thích hợp.
Bà ơi! Cháu trường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ơi mong tìm lại được hình bóng của “bà”, và nhớ lại ngày nào “bà” trồng cây, “cháu” chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào cây co quả “bà” sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho “cháu”, nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon ngất phải để phần bà. “Thế là” bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.
Câu 4.
- Về mặt nội dung và hình thức hai câu này có vẻ rời rạc không có sự liên kết, câu một nói về mẹ, câu hai nói về con.
- Nhưng ở câu thứ ba, “Mẹ sẽ đưa con đến trường”, cả hai từ mẹ và con đã liên kết hai câu trên thành một câu thống nhất, vì vậy chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản.
Câu 5.
- Có đủ trăm đốt tre rất đẹp nhưng chưa thể làm nên được cây tre, nhờ có phép thần của Bụt các đốt tre mới nối kết được với nhau làm thành cây tre kì lạ.
- Văn bản cũng vậy, có đủ các câu, các đoạn văn nhưng nếu giữa chúng không có sự liên kết về nội dung và hình thức thì không thể nào thành văn bản. Đó là một sự liên tưởng rất lí thú.
B1 :Trình tự các câu trong đoạn văn cũng thể hiện diễn biến của sự việc, đảo lộn trật tự này sẽ dẫn đến phá vỡ liên kết. Trật tự hợp lý của các cậu phải là : (1) \(\Rightarrow\) (4)\(\rightarrow\) (2) \(\rightarrow\) (5) \(\rightarrow\) (3)
B3: bà, bà, cháu, Bà, cháu, Thế là
5+6
7+2
9+7
Trả lời xong thì nhớ kết bn với mik nha!
5 + 6 = 11
7 + 2 = 9
9 + 7 = 16
^^ Học tốt nhé!
5+5=???? ?
Các bn nhớ kết bn với mk nha
5+5=10
Cx giống:5x2=10
k mik nha!
:D
thanks^o^
1+1=???
các bn nhớ kết bn với mk nha
1+1=????
Các bn nhớ kết bn với mk nha
Tính nhanh
1+2+3+4+5+6+7+8+9=........
nhớ kết bn nha