Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Nhật Anh
Xem chi tiết
Trần Hiểu Vy
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Kim Ngân
Xem chi tiết

a) Xét \(\Delta AOE\)và \(\Delta AOK\)có:

         AE = AK (gt)

         \(\widehat{OAE}=\widehat{OAK}\)(AD là tia p/g của \(\widehat{A}\))

          OA là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AOE=\Delta AOK\left(c.g.c\right)\)

b) Tạm thời mk chưa nghĩ ra!! Sorry

Khách vãng lai đã xóa
Thùy Trang Nguyễn
Xem chi tiết
doremon
Xem chi tiết
doremon
Xem chi tiết
doremon
Xem chi tiết
Trầnnhy
10 tháng 12 2015 lúc 18:09

b) Vì AD và CE là 2 đường phân gíac trong tam giác ABC 

nên suy ra O cách đều ba cạnh 

hay EO =OK = OD 

HanSoo  >>>^^^.^^^<<<
Xem chi tiết
Vũ Thị quỳnh Như
5 tháng 7 2019 lúc 19:20

Xét tam giác AOE và tam giác AOK có :

AE =AK (gt)

góc EAO = góc KAO (AD là tia phân giác)

AD : cạnh chung

Do đó : tam giác AOE = tam giác AOK

HanSoo  >>>^^^.^^^<<<
5 tháng 7 2019 lúc 20:07

Còn câu b nx kìa bạn 

Thật ra là câu a mik bt lm r chỉ còn có câu b thoyyy

Xét ∆ABC có :

BAC + B + ACB = 180 độ

=> BAC + ACB = 120 ( B = 60 độ)

=> BAC/2 + ACB/2 = 120/2 = 60 độ

=> OAC + OCA = 60 độ( AD là pg BAC ; CE là pg ACB)

Xét ∆AOC có :

AOC + OAC + OCA = 180 độ

=> AOC = 120 độ

Ta thấy AOC + AOE = 180 ( kề bù)

Mà AOC = 120 độ (cmt)

=> AOE = 60 độ

=> AOE = COD = 60 ( đối đỉnh) 

Xét ∆EOA và ∆KOA ta có :

AE = AK

EAO = KAO 

AO chung 

=> ∆EOA = ∆KOA (c.g.c)

=> OE = OK (1)

Mà AOE = AOK = 60 độ

Ta có : AOE + AOK + COK = 180 độ

= > COK = 60 độ

Xét ∆KOC và ∆DOC có :

COK = COD 

OC chung

KOC = DOC 

=> ∆KOC = ∆DOC (g.c.g)

=> OK = OD (2)

Từ (1) và (2) ta có : OE = OK = OD (dpcm)

doremon
Xem chi tiết