So sánh \(4^{400}+4^{399}\)và \(5^{400}\)
so sánh phân số sau à mà nhớ ghi cách làm ra nhá :399/400 và 499/500 . ai đúng tich cho
Ta có : 1 - 399/400 = 1/400 ; 1 - 499/500 = 1/500 vậy 1/400 > 1/500 lên 399/400 > 499/500
thế bn hỏi làm gì :}}
nó vẫn xêm xêm nhau á bn =))
So sánh : 5400 và 4500
\(5^{400}=\left(5^4\right)^{100}=625^{100}\)
\(4^{500}=\left(4^5\right)^{100}=1024^{100}\)
\(625< 1024\Rightarrow625^{100}< 1024^{100}\Rightarrow5^{400}< 4^{500}\)
Ta có:
5400=(54)100=625100
4500=(45)100=1024100
Vì 1024>625=>1024100>625100
=>4500>5400
Ta có:
+) 5400=(54)100=625100
+) 4500=(45)100=1024100
Vậy 1024100>625100
=> 4500>5400
So sánh 4500 và 5400?
4500=45x100
=(45)100
=1024100
5400=54x100
=(54)100
=625100
vì 1024100> 625100
=>4500> 5400
so sánh
5 mũ 333 và 5 mũ 555
2 mũ 400 và 4 mũ 200
#)Giải :
a) 5333 và 5555
Vì 333 < 555 => 5333 < 5555
b) 2400 và 4200
Ta có : 2400 = 4200 ( Vì 4 = 22 do đó suy ra được )
Vì 4200 = 4200 => 2400 = 4200
a, Ta có :
Trong 2 lũy thừa có cùng cơ số, lũy thừa nào có số mũ lớn hơn thì lớn hơn
=> 5333 < 5555
Vậy 5333 < 5555
b, Ta có :
2400 = 2400
4200 = (22)200 = 22.200 = 2400
=> 2400 = 4200
Vậy 2400 = 4200
~Study well~
#SJ
CMR
có 4 số tự nhiên liên tieps chia hết cho 4
so sánh 2 mũ 1000 và 5 mũ 400
21000 và 5400
21000 =(210)100 = 1024100
5400 = (54)100 = 625100
Vì 1024 > 625 nên 1024100 > 625100
Vậy 21000 > 5400
Nick này mới tick nha bạn
21000 và 5400
21000 = ( 210)100 = 1024100
5400 = ( 54)100 = 625100
vì 1024 > 625 nên 1024100 > 625100
Vậy 21000 > 5400
\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{400\sqrt{399}+399\sqrt{400}}\)
Xét phân thức phụ sau:
Ta có: \(\frac{1}{n\sqrt{n+1}+\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\cdot\left(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\cdot\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\cdot\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
Thay vào ta được:
\(BT=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{399}}-\frac{1}{\sqrt{400}}\)
\(BT=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{400}}=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)
Đặt biểu thức đã cho là A
Tổng quát ta có: Với \(a\inℕ^∗\)ta có:
\(\frac{1}{\left(a+1\right)\sqrt{a}+a.\sqrt{a+1}}=\frac{\left(a+1\right)-a}{\sqrt{a}.\sqrt{a+1}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+1}\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a+1}+\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}.\sqrt{a+1}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+1}\right)}=\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\sqrt{a}.\sqrt{a+1}}\)
\(=\frac{\sqrt{a+1}}{\sqrt{a}.\sqrt{a+1}}-\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}.\sqrt{a+1}}=\frac{1}{\sqrt{a}}-\frac{1}{\sqrt{a+1}}\)
Áp dụng kết quả trên ta có:
Với \(n=1\)\(\Rightarrow\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Với \(n=2\)\(\Rightarrow\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}=\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Với \(n=3\)\(\Rightarrow\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}=\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}\)
.....................
Với \(n=399\)\(\Rightarrow\frac{1}{400\sqrt{399}+399\sqrt{400}}=\frac{1}{\sqrt{399}}-\frac{1}{\sqrt{400}}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+......+\frac{1}{\sqrt{399}}-\frac{1}{\sqrt{400}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{400}}=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)
a) so sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+1}{b+1}\)với a,b thuộc Z;a<b và b>0
b) CMR \(-\frac{1}{2}\). \(-\frac{3}{4}\). \(-\frac{5}{6}....-\frac{399}{400}< \frac{1}{20}\)
So sánh 1/3^400 và 1/4^300
1/3^400=1/81^100
1/4^300=1/64^100
=> 1/3^400<1/4^300
mik làm lại nka, ban đầu có 1 chút sai lầm
mik cx làm giống b ở trên
1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-...+397+398-399-400+401+402
=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+(398-399-400+401)+402
=(2+5-3-4)+(6+9-7-8)+...+(398+401-399-400)+1+402
=0+0+...+0+403
=403