Những câu hỏi liên quan
Pristin We Like
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
16 tháng 1 2018 lúc 17:48

Biết a + b chia hết cho 8 chứng minh a - 7b chia hết cho 8.

                         Giải

ta có:(a+b)-(a-7b)

        =a+b-a+7b

        =(a-a)+(b+7b)

        =0+b(1+7)

        =8b chia hết cho 8          

        =>(a+b)-(a-7b) chia hết cho 8                    

             mà a+b chia hết cho 8 

            <=>a-7b chia hết cho 8

             vậy a-7b chia hết cho 8

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Triệu
16 tháng 1 2018 lúc 17:40

a-7b=a+b-8b

ta có a+b chia hết cho 8

         8b cũng chia hết cho 8

=>a-7b chia hết  cho 8

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
16 tháng 1 2018 lúc 17:44

Biết a + b chia hết cho 8 chứng minh a - 7b chia hết cho 8.

                         Giải

ta có:(a+b)-(a-7b)

        =a+b-a+7b

        =(a-a)+(b+7b)

        =0+b(1+7)

        =8b chia hết cho 8          

        =>(a+b)-(a-7b) chia hết cho 8                    

             mà a+b chia hết cho 8 

            <=>a-7b chia hết cho 8

             vậy a-7b chia hết cho 8

Bình luận (0)
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Phương
13 tháng 10 2016 lúc 14:12

THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !

Bình luận (0)
Băng Dii~
13 tháng 10 2016 lúc 14:35

1 / 

B = 15 + 17 - 16

B = 16

mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra

2 / 

 a ) N = 1 đó

 b ) N = 1 đó

cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1

còn lại tương tự nhé !

mình còn làm violympic nữa

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà anh
1 tháng 5 2017 lúc 21:23

đg là ngu ngơ

T-T        *_*       

Bình luận (0)
Blue Frost
Xem chi tiết
Trần Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Phùng Thị Thanh Hậu
Xem chi tiết
Sa Su Ke
2 tháng 2 2018 lúc 22:17

hơi dài đấy 3

a,

2n+1\(⋮\)2n-3

2n-3+4\(⋮\)2n-3

\(_{\Rightarrow}\)4\(⋮\)2n-3

2n-3\(\in\)Ư(4)=(1;4;2;-1;-4;-2)

2n-3124-1-2-4
2n45721-1
n2  1  

vậy n\(\in\)(2;1)

b;

3n+2\(⋮\)3n-4

3n-4+6\(⋮\)3n-4

=>6\(⋮\)3n-4

3n-4\(\in\)Ư(6)=(1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)

3n-41236-1-2-3-6
3n56710321-2
n 3 5 1 -1

vậy n\(\in\)(3;5;-1;1)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà My
Xem chi tiết
Passwork là tên đăng nhậ...
24 tháng 10 2017 lúc 18:07

a,n-3 chia hết n+3

có n-3 chia hết n+3

<=> n+3-6chia hết n+3

vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3

=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}

=> n = 4;5;6;9

Bình luận (0)
Lê Đăng Tài
Xem chi tiết
Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Bình luận (0)
Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Bình luận (0)
Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết