Những câu hỏi liên quan
lê mạnh cường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Gia Hội
Xem chi tiết
nguyen hoang bao ngoc
30 tháng 12 2017 lúc 20:42

câu 1 ) cả hai ý trên đều đúng

câu 2 ) lặp lại từ hương thơm cho thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt

câu 3 ) tất cả các ý trên

câu 4 ) hoa thảo quả nảy dưới gốc cây

câu 5 ) cả hai ý trên đều đúng

câu 6 ) và

cầu 7 ) ở một vùng núi thượng khu vực núi rừng miền Bắc

câu 8 ) tính từ

câu 9 )

trạng ngữ : trong đêm tối mịt mùng

chủ ngữ : má Bảy

vị ngữ :chở thương binh qua sông

k mình nha , bài này mình làm rồi nên có kinh nghiệm làm

Bình luận (0)
nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Lâm
13 tháng 12 2022 lúc 18:07

Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Dưới tầng đáy rừng, những chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa lửa. chứa nắng

----------

Chúc bạn học tốt nha!

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 12 2022 lúc 18:08

1. Nảy 

2.Lặng lẽ 

3.lửa 

4. Nắng

 

Bình luận (0)
Ngô Nhật Minh
13 tháng 12 2022 lúc 18:32

Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Dưới tầng đáy rừng, những chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa lửa. chứa nắng.

 

Bình luận (0)
Vinh nguyễn
Xem chi tiết

Câu 1 : Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. TN : Mùa xuân CN : Lá bàng VN : mới nảy trông như những ngọn lửa xanh Câu 2 : Sang hè, lá thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích TN : Sang hè CN 1 : Lá VN 1 : thật dày CN2 : Ánh sáng xuyên qua VN2 : Chỉ còn là màu ngọc bích Câu 3 : Sang cuối thu, lá bàng ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống. TN : Sang cuối thu CN : lá bàng VN : ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống Câu 4 : Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục TN : Qua mùa đông CN1 : Cây bàng VN1 : trụi hết lá CN2 : những chiếc cành VN2 : khẳng khiu in trên nền trời xám đục

Bình luận (0)

b,

Câu 1: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

CN1: Sự sống

VN1:cứ tiếp tục âm thầm

CN2:hoa thảo quả

VN2:mọc dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ

Câu 2:

Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

TN: Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông

CN: những chùm hoa

VN: khép miệng bắt đầu kết trái.

Câu 3:dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

TN: dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột

CN: những chùm thảo quả

VN: đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

Bình luận (0)
Hắc_Thiên_Tỉ
5 tháng 11 2019 lúc 19:43

Bạn ơi mình gợi ý cách làm bài nè !!!!

I - GHI NHỚ:

Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn và câu ghép.

1. Câu đơn: Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN).

2. Câu ghép: Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép:

- Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối.

- Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

3. Tìm hiểu thêm về câu đơn:

Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn.

- Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu.

- Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ).

Ví dụ:

+ Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động?

+ Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động)

- Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng.

Ví dụ:

+ Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi)

+ Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ)

+ Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian)

+ Mưa. (xác định cảnh tượng)

+ Hà Nội. (xác định nơi chốn)

+ Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng)

Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ:

+ Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt)

+ Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN)

+ Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt)

+ (Hôm nay trời thế nào?) + Mưa. (Câu rút gọn)

(Chú ý: Dạng câu rút gọn và câu đặc biệt không đưa vào chương trình tiểu học)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lò Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Thảo Uyên
5 tháng 11 2017 lúc 17:34

1)

Gió thơm. Cây cỏ thơm.Đất trời thơm.Người đi tư rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong tuừng nếp áo, nếp khăn.

2)

quyến rũ, ngọt lựng, thơm nồng, ngây ngất

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 6:08

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mk mong đừng ai làm như vậy ^_^

Bình luận (0)
Quang Trần Minh
10 tháng 11 2017 lúc 19:31

nguyenvankhoi196a bạn nói sai bét 

Bình luận (0)
Trần Tâm Anh
Xem chi tiết
Đặng Vũ Uyên Linh
28 tháng 10 2021 lúc 11:39

ơm mình nghĩ là : ngày ngày lại thắp lên nhiều ngọn mới , 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
Xem chi tiết
ha thuy mi
15 tháng 8 2019 lúc 19:55

Thảo quả là đặc sản của núi rừng Tây Bắc, là một trong những dược liệu, hương liệu quý giá.Trong bài văn này, tác giả chỉ nói đến hương thơm hoa trái, sức sống và vẻ đẹp của thảo quả rừng Đản Khao, Lào Cai.Thảo quả khi đã vào mùa, thì ngọn gió tây “lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi...”. Lúc ấy, những thôn xóm Chin San được ướp trong hương thảo quả “ngọt lựng, thơm nồng”. Cả một không gian đất trời, núi rừng đều nồng nàn hương thảo quả: "Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm”. Một cách viết tài hoa. Câu văn rất ngắn. Như nhún nhảy, điệu đà. Chữ “thơm” được điệp lại nhiều lần.Hương thảo quả không chỉ ban phát cho thiên nhiên, cho gió, cho cây cỏ, cho đất trời mà còn là tặng phẩm cho những con người đã chịu thương chịu khó gieo trồng nên cây thảo quả: “Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn”.Khi thảo quả trên rừng Đản Khao “đã chín nục” thì hương vị nó đến mê say ngây ngất kì lạ đến như thế. Phải chăng tác giả đã từng sống nhiều năm nơi núi rừng Đản Khao nên mới viết thật hay, thật say sưa về hương trái thảo quả như vậy ! Khi thảo quả chín rừng xanh được đánh thức đỏ rực lên tuyệt đẹp: “Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng”. Hình ảnh ngọn lửa trong đoạn vẫn tả trái thảo quả chín rất hay và sáng tạo. Câu kết sáng bừng ngọn lửa ấy:“Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo qua như những đốm lửa hồng ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt”.Trong chúng ta đã mấy ai được ngắm nhìn rừng thảo quả trong mùa xuân, rừng thảo quả vào mùa ? Đọc bài văn, tả cảm thấy núi rừng Tây Bắc giàu đẹp mà thảo quả là một đặc sản quý. Ta càng hiểu hơn câu tục ngữ “Rừng vàng biển bạc” mà ông cha ta thường nhắc tới.

Bình luận (0)

Ta có thể thấy được hương thơm của loại quả này được tác giả trân trọng. Bằng cách sử dụng điêu luyện biện pháp lặp từ, sự nhấn mạnh về câu chữ làm nổi bật. Chỉ trong một đoạn văn ngắn, từ “ thơm” được lặp rất nhiều lần, nhưng là các trạng thái khác nhau tùy vào trường hợp muốn nêu bật hương thơm thanh mát, như niềm vui của người đi rừng, ẩn vào cùng với hương thơm đất trời, gió còn tác động đưa mùi hương lan tỏa lan rộng để chúng thơm mãi với thời gian. Thảo quả còn được tả là một loại cây phát triển rất nhanh từ bắt đầu với sự sống là những mầm sống hạt, rất nhiều cụm từ về sự trôi chảy của thời gian được tác giả sử dụng cùng với sự trưởng thành tạo quả của cây. Sản phẩm của cây là một loại quả rừng rất quý. Điểm đặc biệt của cây thảo quả là chỉ phát triển bình thường và cho ra quả nếu được trồng dưới những tán cây lớn trong rừng nguyên sinh. Loại quả này có màu đỏ rất ấn tượng mọc san sát nhau và chín thành từng chùm đỏ chót dưới gốc nhìn rất đẹp như là màu nắng hay màu lửa. Cả rừng bỗng như ấm hơn khi bới gốc thu hoạch những nương thảo quả đến vụ. Quả xinh chúm chím được tác giả ví như những ngọn lửa đỏ hồng. Loại quả này ăn vừa ngon miệng, từ lâu lại được sử dụng như một loại vị thuốc chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng giúp chữa nhiều bệnh và có giá trị, phong phú thêm nguồn dược liệu quý của Việt Nam. Có lẽ vì vậy, cây rừng tự nhiên trong những nương thảo quả luôn được người dân tự nguyện bảo vệ nghiêm ngặt từ đời này sang đời khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết

câu 1: tự sự

câu 2: từ láy: âm thầm, lặng lẽ, đột ngột, chon chót, chứa lửa

#Học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen the quan
5 tháng 11 2019 lúc 19:45

câu 1

ptbd chính là biểu cảm

câu 2

từ láy là lặng lẽ ,đột ngột, chon chót

câu 3

theo em là do thiên nhiên cụ thể là ánh mặt trời

câu 4

sức sống của rừng quê tây bác mãnh liệt và tràn đầy súc sống của thiên nhiên và con người

học tốt nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 5 2018 lúc 6:13

Vậy đáp án đúng là:

    Hoa thảo quả nảy dưới gốccây kín đáo và lặng lẽ. Dưới tầng đáy rừng, những chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

Bình luận (0)