Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hồng quân
Xem chi tiết
nguyen phuong uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết

tham khảo:

a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1 
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1 
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1 
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x) 
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa) 
+ Lập bảng: 
X -1 -4 -2 -1 1 2 4 
x -3 -1 0 2 3 5 
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống: 
4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^

Đoàn Đức Thịnh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
21 tháng 1 2019 lúc 8:39

\(n+3⋮n\cdot n-7\)

\(\Rightarrow n+3⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow(n+3)(n+3)⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow n^2+9⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow n^2-7-2⋮n^2-7\)

Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7

=> \(n^2-7\inƯ(2)\)

\(\Rightarrow n^2-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng :

n2 - 71-12-2
n\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{8}\\\sqrt{8}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{6}\\\sqrt{6}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)\(\left\{3;-3\right\}\)\((\)chọn\()\)\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{5}\\\sqrt{5}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)

Vậy \(n\in\left\{3;-3\right\}\)

Nguyễn Văn Minh Quân
Xem chi tiết
PK Bài Tập
Xem chi tiết
ST
17 tháng 1 2018 lúc 13:07

a, n+1 thuộc Ư(n^2+2n-3)

=>n^2+2n-3 chia hết cho n+1

=>n^2+n+(n+1)-4 chia hết cho n+1

=>n(n+1)+(n+1)-4 chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {0;-2;1;-3;3;-5}

b, n2+2 thuộc B(n^2+1)

=>n^2+2 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1+1 chia hết cho n^2+1

=>1 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 E Ư(1)={1;-1}

Ta có: n^2+1 = 1 => n^2 = 0 => n =0

n^2 + 1 = -1 => n^2 = -2 (loại)

Vậy n=0

c, 2n+3 thuộc B(n+1)

=>2n+3 chia hết cho n+1

=>2n+2+1 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>2 chia hết chi n+1

=>n+1 E Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n E {0;-2;1;-3}

KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 1 2018 lúc 13:21

a, n+1 thuộc Ư(n^2+2n-3)
=>n^2+2n-3 chia hết cho n+1
=>n^2+n+(n+1)-4 chia hết cho n+1
=>n(n+1)+(n+1)-4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
=>n+1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n E {0;-2;1;-3;3;-5}
b, n2+2 thuộc B(n^2+1)
=>n^2+2 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1+1 chia hết cho n^2+1
=>1 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 E Ư(1)={1;-1}
Ta có: n^2+1 = 1 => n^2 = 0 => n =0
n^2 + 1 = -1 => n^2 = -2 (loại)
Vậy n=0
c, 2n+3 thuộc B(n+1)
=>2n+3 chia hết cho n+1
=>2n+2+1 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+1 chia hết cho n+1
=>2 chia hết chi n+1
=>n+1 E Ư(2)={1;-1;2;-2}
=>n E {0;-2;1;-3}

:D

Yoo Ran Kang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2016 lúc 13:05

1 ) n + 2 ∈ Ư ( 111 ) = { - 111 ; - 37 ; - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 ; 37 ; 111 }

=> x + 2 ∈ { - 111 ; - 37 ; - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 ; 37 ; 111 }

=> x ∈ { - 113 ; - 39 ; - 5 ; - 3 ; - 1 ; 1 ; 35 ; 109 }

2 ) n - 2 ∈ Ư ( 11 ) = { - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 }

=> n - 2 ∈ { - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 }

=> n ∈ { - 9 ; 1 ; 3 ; 13 }

dinhkhachoang
17 tháng 3 2016 lúc 12:17

B,=N-2=(-1,1,11,-11,)

==>N=........

=>N=(-9,1,3,13)

AI HSMKMKHS LẠI

hiphop2006
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
30 tháng 1 2018 lúc 21:57

a, Ta có 5 chia hết cho n+5

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)}

Ta có bảng giá trị

n+5-1-515
n-6-10-40

Vậy x={-6;-10;-4;0}

cún con10
Xem chi tiết