Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Vong Tiện là lẽ sống
21 tháng 2 2020 lúc 9:34

Lời giải đây nè :D

Xét trường hợp đầu tiên : n-1 là bội của n+5

=> n-1 chia hết cho n+5 

Mà n+5 luôn chia hết cho chính nó

=> (n+5) - (n-1) chia hết cho n+5

=> 6 chia hết cho n+5

=> n+5 thuộc {-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=> n thuộc {-11,-8,-7,-6,-4,-3,-2,1}

Trường hợp 2 : n+5 là bội của n-1

=> n+5 chia hết cho n-1

Mà n-1 luôn chia hết cho chia hết cho chính nó

=> (n-1)-(n+5) chia hết cho n-1

=>-6 chia hết cho n-1 

=> n thuộc {-5,-2,-1,1,2,3,4,7}

Xét cả 2 trường hợp trên thì n = -2

Còn phần thử lại thì cậu tự làm nhé :3 :D

Sau đó kết  luận nhé :))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Nhân
21 tháng 2 2020 lúc 10:21

Cảm ơn bạn nha nhớ kết bạn đó

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Nhân
21 tháng 2 2020 lúc 13:30

Dạng này mình chưa hiểu lắm bạn viết hết phần còn lại rồi giảng cho mình nhé

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Kim Hân
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
11 tháng 2 2017 lúc 16:18

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

le thi trang anh
16 tháng 8 2017 lúc 20:51

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

Rin cute
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
24 tháng 7 2015 lúc 17:57

\(\in\)\(\phi\) thì phải

nguyễn đức mạnh
19 tháng 1 2018 lúc 20:51

-> n-1=n+5

n-1-n-5=0

-6=0 (vô lí)

n thuộc tập hợp rỗng

Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 9:29

Ta thấy rằng với hai số nguyên a và b: a chia hết b và b chia hết a khi và chỉ khi hoặc a = b, hoặc a và b là hai số đối nhau.

Dễ thấy \(n-1\ne n+5\) nên n - 1 và n + 5 là hai số đối nhau.

Ta có :  \(n-1=\left|n+5\right|\)

Với \(n\ge-5,n-1=n+5\)   (Vô lý)

Với n < - 5, ta có \(n-1=-n-5\Leftrightarrow2n=-4\Leftrightarrow n=-2\left(l\right)\) 

Vậy không tồn tại giá trị của n để thỏa mãn điều kiện đề bài.

Nguyễn Đức Nguyên ThI
Xem chi tiết
cường xo
13 tháng 2 2020 lúc 9:56

ở TH này thì ta có lý thuyết : ( 2 số đều là bội của nhau thì 2 số đó là 2 số đối nhau )

 vậy n-1 và n+5 là 2 số đối nhau :

NHƯNG : 2 số đối nhau đều có khoảng cách trên trục số là z ( lẻ )

mà n-1 có khoảng cách  với n+5 là z ( chẵn )  trái với lý thuyết 

vậy n\(\in\) \(\varnothing\)

KHÔNG T.I.C.K TAO KILL

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Công
25 tháng 1 2018 lúc 21:00

=> n-1=1+5 

nên không có n thuộc Z thỏa mãn vì không có số nào -1=với nó +5

mk nghĩ thế thôi đừng k sai nha

đúng thì k

Lê Vũ Minh Thư
Xem chi tiết
van anh ta
12 tháng 2 2016 lúc 16:56

ko có giá trị nào của n thỏa mãn , ủng hộ mk nha

Yuu Shinn
12 tháng 2 2016 lúc 16:56

n - 1 = n + 5

mà n thuộc Z

vậy không có n thỏa mãn

Tạ Lương Minh Hiếu
12 tháng 2 2016 lúc 17:06

Để n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1 

=>n=-3

Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Ác Mộng
16 tháng 6 2015 lúc 8:27

111 chia hết cho n+2

=>n+2={+-3;+-37}

n+23-337-37
n1-535-39

=>n={1;-5;35;-39}

Ta có:

n1-535-39
n-2-1(k phải bội của 11)-7(k phải bội của 11)33(bội của 11)-41(k phải bội của 11)

Vậy n=35

2)n-1 là bội của n+5

n+5 là bội của n-1

2 số là bội của nhau khi  số bằng nhau

=>n-1=n+5

=>0n=6(vô lí)

Vậy không có n thõa mãn

Nguyễn Minh Khuê
6 tháng 2 2016 lúc 17:36

câu 2 bạn làm sai rồi. n=-2

 

Tô Thị Phương
25 tháng 1 2017 lúc 10:08

mình cần câu này giúp đi

Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!